Tìm kiếm: sản-xuất-rau
Trà rau má Quảng Thọ', 'Rau Đà Lạt' hoặc rau, hoa gắn thương hiệu 'Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành' là những nhãn hiệu độc quyền đang được một số HTX nông nghiệp ở Thừa Thiên - Huế, Lâm Đồng sử dụng hiệu quả, đổi mới sáng tạo mang lại lợi nhuận lớn.
Để các HTX nông nghiệp đổi mới hoạt động quản lý, tổ chức sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh, UBND Tp.Hải Phòng đã thực hiện triển khai thí điểm mô hình đưa cán bộ trẻ có trình độ đại học, cao đẳng về làm việc có thời hạn tại các HTX. Đây là cơ hội để các cán bộ trẻ thử sức, phát huy năng lực chuyên môn.
Nhờ trồng rau má theo mô hình VietGAP mà hàng trăm người dân ở xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế có được việc làm với thu nhập ổn định, đời sống nâng cao.
Với những thành tích ấn tượng trong phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao thu nhập cho người dân, huyện Quảng Xương (tỉnh Thanh Hóa) vừa chính thức được công nhận đạt chuẩn huyện nông thôn mới, sau gần 8 năm nỗ lực không ngừng.
Đây là cơ hội để sản phẩm rau của thị xã An Khê (Gia Lai) khẳng định thương hiệu, tạo chỗ đứng trên thị trường, người trồng rau nâng cao thu nhập, phát triển vùng nguyên liệu.
Với lượng tiêu thụ rau quả thế giới ước tính mỗi năm đạt khoảng 240 tỷ USD, các chuyên gia cho rằng là cơ hội lớn của ngành rau quả Việt Nam để phát triển và mở rộng thị trường xuất khẩu sang khu vực Á-Âu.
Sau khi tu nghiệp sinh ở Israel, Giàng A Dạy trở về quê hương Sơn La trồng rau sạch áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọt cho doanh thu 200 triệu đồng/năm.
Dự kiến năm 2019, tổng nguồn vốn đạt 12,2 tỷ đồng, doanh thu đạt 27,5 tỷ đồng. Có được kết quả này là do HTX Đan Phượng đã phát huy tốt vai trò 'cầu nối' liên kết với doanh nghiệp, HTX trong và ngoài địa phương.
Xuất phát điểm thấp với chỉ 3/19 tiêu chí, sau gần 6 năm triển khai xây dựng, xã Bình Triều (huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) vừa chính thức cán đích nông thôn mới, nhờ sự đóng góp tích cực của người dân, HTX và các chính sách hỗ trợ từ cơ quan chức năng.
Từ bỏ công việc kế toán ổn định cho một doanh nghiệp lâu năm, chị Hoàng Thị Thức (thôn Đồng Sương, xã Thành Lập, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình) đã đi theo tiếng gọi của rau, củ, quả. Trong suy nghĩ của chị, đó là một quyết định đúng đắn và bằng chứng là sự phát triển của HTX Nông sản hữu cơ Đồng Sương do chị làm Giám đốc.
Mô hình sản xuất rau, củ, quả ứng dụng công nghệ cao với kinh phí đầu tư gần 11 tỷ đồng triển khai tại huyện Hòa Vang, Đà Nẵng từ nay đến năm 2021.
Hiện có một số ý kiến trái chiều về nhà kính - một trong những giải pháp ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp - nhưng còn mang tính đơn chiều, chưa đặt trong mối tương quan với điều kiện tổng thể... Phóng viên Doanh nghiệp Việt Nam đã có cuộc trò chuyện với Tiến sĩ Phạm S – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, để làm rõ hơn vấn đề này.
Sự chủ động trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chú trọng khoa học – kỹ thuật, phát triển sản xuất an toàn, an toàn lao động (ATLĐ) đang góp phần phát huy lợi thế, tạo dấu ấn đậm nét trong sản xuất nông nghiệp huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình.
Ông Nguyễn Hồng Cương, Nguyễn Thành Đông trở thành nông dân triệu USD, chị Duyên là nông dân giàu nhất vùng nhờ trồng rau xuất bán sang Nhật... Họ là những tấm gương vượt khó, tìm hướng đi riêng nên giàu có từ nông nghiệp.
Dựa trên lợi thế sản xuất của từng vùng, huyện Thường Tín đã đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp. Đến nay, ngành nông nghiệp của huyện đã có những bước phát triển vượt bậc, thu nhập người dân được nâng cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo