Tìm kiếm: tái-cấu-trúc-hệ-thống-ngân-hàng
Trong khi tâm lý các nhà đầu tư trong nước ngày càng tỏ ra hào hứng thì phía nước ngoài lại liên tục bán ròng kể từ cuối tháng 2 đến nay. Liệu khối ngoại sẽ chốt lời hay tiếp tục “nằm vùng” ở TTCK Việt Nam trong bối cảnh này?
Nhằm tạo thêm sức cầu cho TTCK, các giải pháp hút vốn đầu tư nước ngoài, như việc nới room; đàm phán với ESMA để các công ty quản lý quỹ của Việt Nam huy động được quỹ từ châu Âu... đã được tính tới.
“Nếu giải quyết tốt vai trò của NHTW thì mọi vấn đề khác sẽ thông suốt. Còn nếu nền kinh tế thiếu tiền, để “ruộng khô, lúa cháy” như mấy năm nay thì tất cả chỉ là ảo tưởng thôi. DN khó khăn thì làm sao nền kinh tế có thể phát triển và cạnh tranh với nước ngoài được” – chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành nhận định.
Theo Moody’s, tăng trưởng GDP thực của Việt Nam đã hồi phục từ mức thấp của năm ngoái và được hỗ trợ bởi lạm phát ổn định cùng với cán cân thanh toán được củng cố.
Tình trạng sở hữu chéo, đầu tư chéo với sự "bắt tay" của ngân hàng – chứng khoán – bảo hiểm đang khiến dòng chảy đồng tiền trong hệ thống tài chính méo mó.
Khó khăn kéo dài, sức ép tái cơ cấu mạnh mẽ đã khiến các ngân hàng không thể cố giấu để giữ được mãi hình ảnh đẹp đẽ. Quý III/2013 dường như là thời điểm các ông chủ ngân hàng buông tay, thảy ra bộ mặt thê thảm với lãi ít, nợ xấu tăng, cắt lương, giảm nhân sự. Nhiều NH chẳng còn buồn đưa ra một lời giải thích.
Các NHTM xử lý những khoản nợ xấu nhỏ, VAMC xử lý xấu lớn nhưng nếu Chính phủ làm ngơ việc xử lý nợ xấu từ xây dựng cơ bản sẽ làm toàn bộ chương trình xử lý nợ xấu gặp khó khăn.
Theo TS Nguyễn Trí Hiếu-chuyên gia kinh tế và tài chính ngân hàng, để quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp diễn ra mạnh mẽ hơn thì còn rất nhiều việc phải làm, trong đó xử lý nợ xấu, điều chỉnh dòng vốn đầu tư, cải tiến mô hình kinh doanh và đổi mới phương thức quản trị là những vấn đề cốt lõi.
Sáng nay (8/8), tại TP.HCM, Diễn đàn thường niên về Mua bán - Sáp nhập doanh nghiệp (Vietnam M&A Forum) 2013 với chủ đề “Cơ hội trong thị trường 5 tỷ USD” đã chính thức khai mạc.
Sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), hệ thống ngân hàng trong nước đã có những chuyển biến tích cực, song cũng bộc lộ không ít yếu kém, luôn tiềm ẩn rủi ro hệ thống, làm hạn chế khả năng cạnh tranh và vươn ra thị trường quốc tế.
Dự báo mức tăng trưởng GDP chỉ ở mức 5,04-5,35%, nợ xấu, tồn kho bất động sản… vẫn rất khó giải quyết, kinh tế Việt Nam năm 2013 được nhiều chuyên gia đánh giá là còn vô vàn khó khăn, “gập ghềnh”.
Ngân hàng Nhà nước nên trở về với các nhiệm vụ cố hữu của một ngân hàng Trung ương trong việc điều tiết chính sách tiền tệ và cải thiện tình trạng vĩ mô, trả lại tiếng nói thị trường cho giá vàng thay vì áp đặt bằng mệnh lệnh hành chính
Mặc dù chưa công khai các kế hoạch cụ thể, song các thương vụ mua bán, sáp nhập, hợp nhất (M&A) của ngân hàng đang nóng dần trong mùa đại hội cổ đông (ĐHCĐ) năm nay.
Các nhà nghiên cứu cho rằng, để xử lý nợ xấu, Việt Nam không nên theo đuổi một phương án ngắn hạn mà quy trình này cần được thực hiện theo từng bước bài bản, trên cơ sở kế thừa những kinh nghiệm quốc tế. Trong đó không thể thiếu những bước quan trọng gồm: Ghi nhận nợ xấu; Trích lập dự phòng rủi ro...
Ngân hàng Phương Tây (Western Bank) vừa thông báo tổ chức họp đại hội đồng cổ đông năm 2013 vào ngày 16/3 tới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo