Tìm kiếm: tăng-tín-dụng
So với khối DN có vốn đầu tư nước ngoài thì DN trong nước còn phải nỗ lực rất nhiều. Đặc biệt là với 2013 khi mà nền kinh tế tiếp tục đối diện áp lực tái lạm phát, rủi ro kinh tế vĩ mô, nợ xấu ở mức cao…
Hai tháng đầu năm 2013, cả nước xuất siêu 1,68 tỷ USD, cao hơn gấp đôi mức xuất siêu của cả năm 2012. Như vậy, sau nhiều năm nhập siêu, trong năm 2012 và tiếp nối hai tháng đầu năm, Việt Nam bắt đầu xuất siêu. Tuy nhiên, đây có thực sự là điều đáng mừng hay đang ẩn chứa bất ổn gì trong hoạt động sản xuất, xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước? Giải pháp nào để có thể xuất siêu bền vững?
Sự thiếu hợp tác của các ngân hàng thương mại yếu kém gây khó khăn cho quá trình tái cơ cấu hệ thống.
Nhân dịp năm mới 2013, đồng chí Nguyễn Tấn Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ có bài viết với tiêu đề: “Kiên quyết khắc phục yếu kém, vượt qua khó khăn, tiếp tục kiềm chế lạm phát, bảo đảm tăng trưởng, đưa đất nước phát triển bền vững”.
Đây là một trong những biện pháp Chính phủ dự kiến thực hiện trong năm tới trong nhóm các giải pháp góp phần giải quyết hàng tồn kho, thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
Vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn; xây dựng nông thôn mới chưa đáp ứng được yêu cầu.
Quốc hội đang họp thảo luận và quyết định kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2013, trong đó có mục tiêu kép - lạm phát thấp hơn và tăng trưởng cao hơn năm 2012.
Sáng 30/10, Quốc hội bắt đầu phiên thảo luận tại Hội trường về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH 2012. Một trong những nội dung được các đại biểu tập trung thảo luận là xử lý nợ xấu và giải quyết hàng tồn.
Sau bốn tháng Ngân hàng Nhà nước liên tục giảm mạnh các lãi suất chủ chốt, đến nay, thị trường tiền tệ mới có những phản ứng tích cực
Gói hỗ trợ 29.000 tỷ đồng tung ra với những giải pháp đi kèm không thực sự cứu vớt được doanh nghiệp. Không sản xuất thì không có việc làm, không việc làm thì không thu nhập, không thu nhập thì không có tiền mua sắm… Doanh nghiệp chết thì nền kinh tế cũng chết theo . TS Bùi Kiến Thành đã chia sẻ cùng Kienthuc.net.vn.
Thảo luận về Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế ngày 19-4, Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng nói, phải làm rõ vai trò của Nhà nước, nếu không khéo, chúng ta sẽ có thể trở lại mô hình kinh tế kế hoạch như trước đây.
Phá sản, giải thể doanh nghiệp là việc bình thường của nền kinh tế thị trường. Nhưng khi phá sản thành phổ biến hoặc đang ở mức độ tăng nhanh đột biến thì chúng ta phải xem xét lại. Trong đó, đặc biệt là xem xét yếu tố về môi trường chính sách, cách điều hành, những vấn đề chỉ đạo và ý thức chấp hành, thực hiện chính sách...
(DNHN)-Ngân hàng Nhà nước Viêt Nam vừa tổ chức họp báo về định hướng triển khai chính sách tín dụng trong năm 2012. Theo đó chính sách tăng tín dụng tập trung vào thực hiện nhiệm vụ kinh tế vĩ mô. Trong đó khuyến khích, phục vụ sản xuất nông nghiệp, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa
Năm 2011, việc tăng giá bất động sản nhà ở khá đồng bộ với giá tiêu dùng chung, chứng tỏ chuyện giảm giá nhà ở không phải là xu hướng chung. Thậm chí, trước quý IV, việc giảm giá là không hề xảy ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo