Tìm kiếm: tăng-tổng-cầu
“BIDV mạnh dạn đề nghị Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ cho phép khoanh nợ đối với những khoản vay bất động sản, như là một trong những giải pháp quan trọng để cứu thị trường”, thông điệp mới đây từ ông Trần Bắc Hà, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV).
Về cơ bản, nhiều khả năng lạm phát năm 2014 sẽ tiếp tục được kiểm soát ở mức thấp tuy rằng mức tăng có thể cao hơn một chút so với năm 2013.
Về cơ bản, nhiều khả năng lạm phát năm 2014 sẽ tiếp tục được kiểm soát ở mức thấp tuy rằng mức tăng có thể cao hơn một chút so với năm 2013.
Năm 2013 sắp khép lại với một loạt chỉ tiêu mà nền kinh tế đạt được như tăng trưởng đạt 5,4%, lạm phát kiềm chế mức 6,04% song vẫn còn đó rất nhiều khó khăn. Giải pháp cho năm 2014 là gì?
Hiện tồn kho bất động sản khoảng 106.000 tỷ đồng đối với các dự án đã hoàn thiện. Còn giá trị tồn kho tại các dự án dở dang, dự án đang giải phóng mặt bằng…thì vẫn lớn. Tiền chôn trong bất động sản hiện nay vẫn rất lớn”.
Tốc độ giảm tồn kho bất động sản tuy vẫn chưa đạt như mong muốn, song so với hồi đầu năm đã giảm được một tỉ lệ đáng kể.
Thủ tướng nêu rõ quan điểm tiếp tục điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến của kinh tế vĩ mô và lạm phát, vừa góp phần ổn định thị trường tiền tệ, ổn định kinh tế vĩ mô vừa tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tiếp cận vốn.
Thủ tướng Chính phủ biểu dương nỗ lực của Ngân hàng Nhà nước trong điều hành chính sách tiền tệ, trong đó có thị trường vàng...
Những đánh giá bổ sung sát với thực tế, việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước năm 2012 và thực hiện kế hoạch những tháng đầu năm 2013 cùng với những biện pháp tích cực tập trung tháo gỡ khó khăn về kinh tế - xã hội hiện nay, đã được các đại biểu Quốc hội cùng cử tri cả nước tập trung theo dõi.
Gần nửa năm 2013 đã trôi qua, cộng đồng DN vẫn chưa thể “thở phào” dù tình hình kinh tế vĩ mô có cải thiện. DN giải thể, ngừng hoạt động còn cao và những lá đơn đề nghị hỗ trợ khẩn cấp của các DN vẫn tiếp tục gửi về cơ quan quản lí nhà nước trong tháng 5 này.
Nhận định về tình hình kinh tế hiện nay, đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng “rất đáng lo ngại và cấp bách”. Đối với nhiều DN, nếu hết năm nay không cải thiện được tình hình thì e rằng có cứu cũng quá muộn.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam tháng 5 âm 0,06% so với tháng trước tiếp tục cho thấy sức cầu yếu khiến CPI không tăng lên được. “Kích cầu” liệu có phải là một sự lựa chọn để nền kinh tế không còn đình đốn?
Theo TS. Cao Sĩ Kiêm, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia, hoạt động của ngành ngân hàng đạt được những điểm cộng đáng khích lệ, bên cạnh đó vẫn còn những điểm trừ cần lưu ý.
Theo ĐBQH TRẦN DU LỊCH (TP Hồ Chí Minh), trong tình hình hiện nay, muốn vực dậy nền kinh tế để ngăn chặn tình trạng doanh nghiệp tiếp tục thua lỗ, giải thể, phá sản thì cần phải nghĩ đến ổn định chính sách tài khóa.
Kiểm soát tốt việc bố trí vốn đầu tư, hoàn thành nhiều công trình quan trọng; xúc tiến tái cấu trúc 9 ngân hàng thương mại cổ phần yếu kém; sắp xếp lại 27 doanh nghiệp Nhà nước; phê duyệt đề án tái cơ cấu 14 tập đoàn, tổng công ty… là những kết quả đạt được trong việc thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế thời gian qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo