Tìm kiếm: tập-đoàn-đa-quốc-gia
Hutchison Whampoa là đế chế thống trị trong ngành vận tải, năng lượng, bất động sản, viễn thông và bán lẻ.
Đó là đánh giá của ban tổ chức Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) vừa diễn ra tại Manila, Philippines. Đoàn Việt Nam do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầu đã gây chú ý lớn nhờ việc tận dụng những kênh truyền thông của WEF một cách hiệu quả.
Trong khuôn khổ hội nghị Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) về Đông Á 2014, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có bài viết đăng tải trên trang thông tin của WEF với tựa đề “Việt Nam – điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư”.
Hàng trăm tập đoàn xuyên quốc gia lớn trên thế giới trong thời gian qua đã lựa chọn Việt Nam là điểm đến đầu tư dài hạn. Trong đó có những tập đoàn đã quyết định xây dựng tại đây các tổ hợp công nghệ lớn được xem là các cứ điểm sản xuất và phân phối quan trọng trên bản đồ kinh doanh toàn cầu của họ.
Góp mặt trên thị trường thức ăn chăn nuôi Việt Nam hơn 10 năm qua, Tập đoàn Gold Coin và công ty thành viên – Công ty TNHH thức ăn chăn nuôi Hoa Kỳ đã khẳng định uy tín của mình.
Cty xếp hạng chỉ số kinh doanh (BMI của Anh) vừa công bố báo cáo Ngân hàng thương mại Việt Nam. Theo đó, việc Chính phủ Việt Nam đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) sẽ tạo những tác động tích cực cho nền kinh tế.
PGS TS Nguyễn Hoàng Ánh - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế và Thương mại quốc tế, ĐH Ngoại thương Hà Nội nhận xét: chúng ta phải xem vì sao họ không đưa công nghệ vào Việt Nam. Câu trả lời chỉ vì họ không có lợi, nếu có lợi không lý do gì họ không làm!
PGS TS Nguyễn Hoàng Ánh - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế và Thương mại quốc tế, ĐH Ngoại thương Hà Nội nhận xét: chúng ta phải xem vì sao họ không đưa công nghệ vào Việt Nam. Câu trả lời chỉ vì họ không có lợi, nếu có lợi không lý do gì họ không làm!
Chưa đầy 2 năm, bà Dương Thị Mai Hoa - sếp mới của Vingroup đã đi qua 3 vị trí lãnh đạo cả lên cao và xuống thấp.
Tờ Huffington Post của Mỹ ngày 8/2 đăng bài viết của tác giả Daniel D. Veniez, phân tích con đường cải tổ đã qua và sắp tới của Việt Nam, cũng như vai trò của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đối với quá trình này.
Các doanh nghiệp lớn ngành bất động sản, chứng khoán đang nối gót nhau thử sức mình ở lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao, thậm chí có chiến lược đầu tư dài hạn tâm huyết.
Trong khuôn khổ Hội nghị thường niên lần thứ 44 của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) diễn ra tại Davos, Thụy Sĩ, nông nghiệp là một trong những vấn đề trọng tâm được đưa ra thảo luận. Việt Nam là một ví dụ rất thành công của mô hình PPP và Bộ trưởng Cao Đức Phát sẽ chia sẻ kinh nghiệm và chiến lược phát triển cho lĩnh vực nông nghiệp của khu vực.
Làm sao để cân bằng giữa công việc và gia đình luôn là vấn đề thu hút sự quan tâm của người hỏi lẫn người trả lời tại các buổi giao lưu, trò chuyện với nữ doanh nhân. Tại diễn đàn "Nữ doanh nhân 3.0 – Chinh phục khát vọng kinh doanh" do Ban giao lưu - CLB Doanh Nhân Sài Gòn tổ chức sáng 27/10, chủ đề thú vị này tiếp tục được thảo luận sôi nổi trong không khí cởi mở, ấm cúng giữa các nữ doanh nhân.
Lần đầu tiên, phía Việt Nam đã được tham gia phần việc thiết kế đồ án một dự án điện, một công đoạn mà nhiều năm qua, những người làm công nghiệp đã dày công phấn đấu để đạt được.
Ba gương mặt doanh nhân Việt vinh dự được tạp chí Forbes vinh danh, đó là: Ông Phạm Nhật Vượng - Chủ tịch Tập đoàn Vingroup, bà Mai Kiều Liên - lãnh đạo công ty cổ phần sữa Vinamilk và bà Phạm Thị Việt Nga - Chủ tịch HĐQT Dược Hậu Giang.
End of content
Không có tin nào tiếp theo