Tìm kiếm: tem-truy-xuất-nguồn-gốc

DNVN - Những ngày qua, người dân vùng cao đang gặp rất nhiêu khó khăn trong việc tiêu thụ cây đào rừng. Đặc biệt là các vấn đề liên quan đến thủ tục hành chính truy xuất nguồn gốc cây đào để được lưu thông và bán ra thị trường. Nhiều người dân hoang mang không biết sẽ phải làm từ đâu, làm như thế nào trong khi Tết Nguyên đán đang cận kề.
Trong khi nhiều địa phương vẫn duy trì sản xuất dưa hấu theo phương pháp thông thường, HTX nông nghiệp Lễ Môn (xã Phong Bình, huyện Gio Linh, Quảng Trị) đã chủ động trồng dưa bảo đảm an toàn thực phẩm, từ đó góp phần bảo vệ môi trường và nâng cao giá trị nông sản.
Ngày 8/6, Saigon Co.op cho biết, vải thiều Lục Ngạn (Bắc Giang), Thanh Hà (Hải Dương) đạt chuẩn VietGAP hoặc chứng nhận trái cây an toàn đã có mặt tại gần 1.000 điểm bán của Saigon Co.op trên toàn quốc, lượng tiêu thụ tăng hơn 20% so với mùa vụ năm ngoái.
Lấy trọng tâm là phát triển thị trường nội địa, nhiều sản phẩm trái cây đặc sản đang tìm cách nâng cao chất lượng, ứng dụng truy xuất nguồn gốc, cải tiến cách đóng gói... để chinh phục người Việt. Sự thay đổi này trước kia chỉ diễn ra với hàng xuất khẩu.
Thấy được hiệu quả kinh tế mang lại, vài năm trở lại đây, nhiều nông dân trên địa bàn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên - địa phương được coi là “đất nhãn”, đã cải tạo vườn tạp, chuyển đổi diện tích cấy lúa kém hiệu quả sang trồng cây vải trứng, từ đó mang lại thu nhập cao cho người dân.
DNVN - Để đẩy các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh An Giang đạt kết quả tốt trong thời gian tới, Sở Công Thương tỉnh An Giang sẽ thường xuyên cập nhật thông tin về chính sách, thị trường hàng hóa xuất khẩu và triển khai các đến doanh nghiệp, từ đó có giải pháp tháo gỡ khi thị trường có tín hiệu bất lợi đối với các mặt hàng chủ lực của tỉnh.

End of content

Không có tin nào tiếp theo