Tìm kiếm: thị trường vũ khí
Điều kỳ lạ là dù biết rõ vũ khí Trung Quốc không đáng tin cậy thế nhưng Nigeria liên tiếp ký các hợp đồng quốc phòng mới với Bắc Kinh, mới đây nhất là thương vụ mua xe tăng VT-4.
Theo Tổng thống Putin, nhu cầu mua sắm vũ khí Nga trên thế giới vẫn tiếp tục gia tăng nhờ danh tiếng về chất lượng và hiệu quả thực tế đã được chứng minh trên chiến trường Syria.
Mặc dù trận chiến Idlib khả năng sắp tái khởi động, nhưng Nga lại gây bất ngờ khi vẫn cung cấp tên lửa chống tăng có điều khiển tối tân cho Ankara.
Với việc rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng tên lửa tầm trung (INF), Quân đội Mỹ đang tích cực nâng cao năng lực tác chiến của lực lượng tên lửa chiến thuật lục quân với chiến lược phát triển mới. Các thế hệ tên lửa chiến thuật mới sẽ thay thế dòng tên lửa ATACMS của Lục quân và Thủy quân lục chiến Mỹ từ giữa thập kỷ này.
Nga đang thực hiện một chiến lược xuất khẩu vũ khí hợp lý, hiện vũ khí của Nga đang dần chiếm lĩnh thị trường Đông Nam Á, Trung Đông và châu Phi, điều này có tác dụng quan trọng trong việc hồi sinh nền kinh tế đầy khó khăn của nước này.
Chuyên gia phân tích Caleb Carson trong bài viết đăng trên tạp chí National Interest của Mỹ đã nhận xét rằng trong tương lai gần, “không nên mong đợi sự xuất hiện của tiêm kích tàng hình Su-57".
Là quốc gia đầu tàu của Liên minh châu Âu (EU) và cũng là nước thành viên có vai trò quan trọng trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Pháp đang có mặt trong danh sách bộ ba nhà xuất khẩu vũ khí hàng đầu thế giới.
Nhà báo Caleb Carson của tạp chí National Interest cho biết lý do tại sao trong tương lai gần không nên mong đợi sự "hồi sinh" của tiêm kích tàng hình Su-57.
Mỹ vẫn dẫn đầu trên thị trường vũ khí toàn cầu, trong khi Trung Đông, nơi đang diễn nhiều xung đột lại tăng cường nhập khẩu vũ khí.
Với năng lực tác chiến gấp khoảng 150% so với các tổ hợp S-300 cũ, dòng tên lửa phòng không tầm trung mới S-350 Vityaz sẽ biến các dòng tên lửa hành trình BGM-109 Tomahawk (Mỹ) và Storm Shadow (châu Âu) trở thành vũ khí vô dụng.
Moscow đã bán vũ khí của mình cho 166 trong số 190 quốc gia thành viên Liên hợp quốc (LHQ)- Rosoboronexport, nhà xuất khẩu vũ khí được ủy quyền duy nhất của Nga cho biết trong một thông cáo và khẳng định rằng nhiều đồng minh của Mỹ đang chuyển hướng sang mua vũ khí từ Nga.
Mặc dù đứng thứ ba với hàng loạt thương vụ lớn, Pháp vẫn thua xa hai nước xuất khẩu vũ khí lớn nhất là Mỹ (36%) và Nga (21%).
Theo nguồn tin từ giới chức quốc phòng Ấn Độ, phiên bản mới của tên lửa hành trình BrahMos đang được hoàn thiện và sẽ sẵn sàng thử nghiệm trong năm 2020.
DNVN - Việt Nam được cho là đang xúc tiến đàm phán với phía Hàn Quốc để mua động cơ phản lực cỡ nhỏ nhằm tích hợp cho tên lửa hành trình chống hạm nội địa.
Pháo phản lực phóng loạt Polonez 300mm của Belarus chính là một trong những vũ khí có sức công phá mạnh nhất thế giới hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo