Tìm kiếm: thiếu-đơn-hàng
Bức tranh kinh tế Việt Nam trong năm qua đã có nhiều gam màu sáng, đặc biệt là sức bật sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước.
Tổng cục Thống kê vừa công bố số liệu kinh tế tháng 11 và 11 tháng đầu năm với nhiều điểm nhấn đáng chú ý.
Chỉ 5% lao động mất việc trong 6 tháng trở lại đây. Doanh nghiệp giãn thời gian, làm việc luân phiên, thậm chí tăng đào tạo, nâng cao tay nghề, đảm bảo lương thưởng Tết.
Một số doanh nghiệp nhập khẩu cho biết, với mức tăng mạnh của đồng USD đến lúc này, khó giữ được giá bán ra.
DNVN - Đơn hàng suy giảm, chi phí vận chuyển gia tăng, nguyên phụ liệu không đủ, phải tìm cách thích ứng với quy định của EU về chiến lược dệt may mới... là những khó khăn rất lớn, gây lo lắng và lúng túng cho các doanh nghiệp (DN) dệt may trong những tháng cuối năm 2022.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch & Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, các tháng cuối năm 2022 dự kiến cộng đồng doanh nghiệp (DN) tiếp tục đối mặt với 5 nhóm khó khăn, thách thức. Theo đó, cần phải khơi thông ngay các điểm nghẽn để có thể chủ động biến nguy thành cơ, hỗ trợ các DN chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững.
Các nền kinh tế tiêu dùng lớn như Mỹ, EU, Trung Quốc... mở cửa trở lại sẽ tạo ra cơ hội để xuất khẩu Việt Nam tận dụng nhiều đơn hàng lớn. Nhưng để nắm bắt được thời cơ thì doanh nghiệp cần vượt qua những thách thức về chất lượng, giá thành của, rào cản phi thuế quan và nắm bắt được nhu cầu khi thị trường đã bước sang giai đoạn hậu COVID-19.
Mặc dù hai tháng đầu năm, xuất khẩu giầy dép đạt kim ngạch xuất khẩu trên 3,2 tỷ USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, các doanh nghiệp ngành này lại đang đứng trước nỗi lo thiếu đơn hàng.
Mặc dù các doanh nghiệp (DN) chế biến bày tỏ lạc quan về đơn hàng mới có thể gia tăng trong nửa cuối năm nay, tuy nhiên trước tác động khó lường của dịch Covid - 19 thì những thách thức về đầu ra vẫn chực chờ DN ở phía trước.
Tuy vẫn còn khó khăn nhưng các doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã từng bước hồi phục lại sản xuất. Đây là dấu hiệu tốt cho nền kinh tế của tỉnh vì 80% kim ngạch xuất khẩu của tỉnh đang thuộc về DN FDI.
Bộ NN&PTNT dự báo xuất khẩu gỗ sẽ tăng trưởng trở lại trong quý III, giá trị xuất khẩu gỗ và lâm sản cả năm đạt khoảng 11,75 tỷ USD.
Việt Nam có đủ năng lực để trở thành một quốc gia sản xuất khẩu trang vải lớn trên thế giới. Tuy nhiên, để coi đây là một ngành sản xuất lâu dài thì còn phụ thuộc nhiều yếu tố, do vậy doanh nghiệp cần thận trọng đầu tư quy mô lớn.
Dịch COVID-19 đã và đang khiến nhiều doanh nghiệp lâm vào hoàn cảnh khó khăn, lao động bị mất việc hoặc đang trong tình trạng nghỉ chờ việc.
DNVN - Theo Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam, ngành dệt may Việt Nam đang đứng trước thách thức vô cùng to lớn do bị mất đơn hàng về tay Ấn Độ và Bangladesh, do tác động của chiến tranh thương mại Mỹ Trung và một số nguyên nhân khác. Một số doanh nghiệp dệt may rơi vào tình trạng thua lỗ, có nguy cơ phá sản.
Những quy định không phù hợp với thời cuộc luôn được xếp vào hàng đầu danh sách phải cắt giảm. Nhưng thực tế không như vậy và nhiều doanh nghiệp đang thực sự vất vả để tuân thủ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo