Tìm kiếm: thoái vốn
Tốc độ tăng trưởng các năm tới có thể thấp hơn trước đây. Hàng chục nghìn doanh nghiệp có thể thua lỗ, nhiều lao động mất việc làm, nhiều địa phương phải thay đổi định hướng phát triển. Đây là những khó khăn, thách thức không nhỏ đối với chương trình tái cơ cấu nền kinh tế.
Nhiều nhà phát triển dự án bất động sản đang ở vào tình cảnh rất éo le là phải cạnh tranh trực tiếp với những sản phẩm giá rẻ của chính nhà đầu tư, khách hàng đã mua sản phẩm của mình. Đây có lẽ là thực tế chua chát và thê thảm mà từ trước đến nay, chính các chủ đầu tư cũng không thể ngờ tới.
Cuộc chiến cạnh tranh về máy di động tại Việt Nam ngày càng khốc liệt. Trong tuần qua, thị trường di động ghi nhận sự sụt giá của hàng loạt dòng máy cao cấp.
Phó tổng thanh tra Chính phủ Ngô Văn Khánh cho rằng với cương vị người đứng đầu khi lãnh đạo Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PetroVietnam), ông Đinh La Thăng có trách nhiệm với những sai phạm của tập đoàn này vừa được chỉ ra qua thanh tra
“2012 sẽ là năm của M&A, là cơ hội để các nhà đầu tư “săn mồi”. Phần lớn các nhà đầu tư nước ngoài hứng thú với những công ty tăng trưởng nhanh, có sức đột phá, có thương hiệu tốt.” - Tiến sỹ Alan Phan - Chủ tịch quỹ đầu tư VIASA khẳng định.
Theo yêu cầu của Chính phủ, các tập đoàn, tổng công ty sẽ phải hoàn tất việc cơ cấu và thoái vốn đầu tư ngoài ngành trước năm 2015. Tuy nhiên, trong bối cảnh thị trường chứng khoán ảm đạm, việc bán cổ phần rút vốn cũng chẳng dễ dàng...
Quá khó khăn, hàng loạt doanh nghiệp bất động sản đã phải chuyển nghề để…sống tạm, thậm chí tháo chạy khỏi thị trường.
Chúng ta đã nhìn thấy rõ sự hoạt động không hiệu quả của khối Doanh nghiệp Nhà nước khi đầu tư ngoài ngành quá lớn và dàn trải,thực hiện việc thoái vốn đầu tư ngoài ngành là một vấn đề trọng tâm trong việc tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước có thành công hay không. Với sức ép thực tế như hiện nay thì vấn đề này lại càng trở nên cần thiết và rất nóng đối với mỗi doanh nghiệp. Nhưng thực hiện và kiểm soát ra sao vẫn là bài toán chưa trán
Dưới sức ép của dư luận và yêu cầu của Chính phủ, nhiều tập đoàn kinh tế lớn của nhà nước đã lên kế hoạch thoái vốn đầu tư khỏi những ngành nghề kinh doanh trái tay . Tuy nhiên, quá trình này không đơn giản và sự chậm chạp của nó, luôn được biện bạch bởi nhiều lý do.
Mục đích cao nhất của việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước không phải là bán được nhiều tiền mà thay đổi phương thức quản trị
Sau một chu kỳ kinh tế trì trệ thường các cơ hội mới sẽ xuất hiện và tạo thêm không gian cho những người trẻ khởi nghiệp; nền công nghệ phát triển nhanh hiện nay còn giúp họ một không gian rộng hơn để rút ngắn khoảng cách thị trường.
Trong thời gian ông Đào Văn Hưng làm Chủ tịch, EVN chịu không ít điều tiếng về chuyện đầu tư ngoài ngành, nợ nần và làm ăn thua lỗ. Tuy nhiên, cựu Chủ tịch EVN từng được khen ngợi là một quản lý giỏi.
Sau Ngân hàng (NH) Đầu tư và Phát triển (BIDV), hôm qua Ngân hàng TMCP Ngoại thương (Vietcombank) chính thức tuyên bố hạ lãi suất cho vay.
Cần tái cơ cấu ba lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế: Đầu tư công; Thị trường tài chính ngân hàng; Doanh nghiệp Nhà nước. năm 2012 là năm cần những hành động quyết liệt để triển khai thực hiện tái cơ cấu kinh tế, chứ không còn thời gian để bàn cãi
Trong bối cảnh nhiều quỹ đầu tư đang tính đến chuyện thoái vốn, thì Quỹ Đầu tư công nghệ (DFJV) của VinaCap vẫn lên kế hoạch ra mắt một quỹ đầu tư mới trong năm 2012. Phóng viên Báo Đầu tư đã có cuộc trao đổi với ông Thân Trọng Phúc, Giám đốc DFJV về kế hoạch này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo