Tìm kiếm: thương-hiệu-gạo
Bộ Công Thương cho biết đang "xin" Chính phủ cho cơ chế thí điểm xuất khẩu gạo tiểu ngạch sang Trung Quốc tại cửa khẩu của tỉnh Lào Cai. Nếu được phê duyệt, đây là sẽ giải pháp nhằm “cứu ” giá lúa gạo trong nước, đồng thời mở cửa cho gạo Việt vào thị trường tiềm năng hơn 1 tỷ dân này.
Gạo là lương thực chính của con người, trong thơ - ca dao xưa có rất nhiều bài ca ngợi, ví von về gạo. Chắc hẳn chúng ta không ai không biết đến những câu thơ trong bài: "Hạt gạo làng ta" của nhà thơ Trần Đăng Khoa:
Đáp ứng “cơn khát” thực phẩm sạch của người tiêu dùng, nhiều loại rau củ, thịt cá, trái cây, gạo, trứng,… đang được nhiều nhà sản xuất dán nhãn “sạch”, “an toàn” và quảng cáo rầm rộ.
Đây là đánh giá tại Diễn đàn Thương hiệu Việt Nam năm 2013 do Bộ Công Thương phối hợp Bộ Thông tin- Truyền thông tổ chức tại TP.HCM ngày 20.12.
Thu mua cả hoa quả ngâm hóa chất, chè bẩn, gạo mốc... các doanh nhân Trung Quốc đang toan tính điều gì tại Việt Nam?.
Nghiện, dính "H" rồi đi cai và thành lập Hợp tác xã Sông Lam Xanh của anh ngỡ chỉ có trong chuyện cổ tích.
Ngày 16/8, tại buổi tọa đàm “Chọn tạo, sản xuất, kinh doanh giống lúa vùng ĐBSCL” do Cục Trồng trọt - Bộ NN&PTNT phối hợp với Sở NN&PTNT Kiên Giang tổ chức, nhiều chuyên gia cho rằng cần sớm xây dựng thương hiệu gạo Việt, bắt đầu từ khâu sản xuất giống.
Tại các siêu thị và các quầy hàng gạo hiện nay nhan nhản các loại gạo gắn mác ngoại như thơm Thái, thơm Mỹ, gạo Đài Loan, gạo Nhật... mà thực chất đều là gạo nội. Việc này vừa gây thiệt hại cho người tiêu dùng, vừa khiến nông dân bất bình.
Từ đầu năm tới nay, Việt Nam đã ký được nhiều hợp đồng xuất khẩu gạo vào Châu Phi, thị trường tiêu thụ gạo lớn nhất thế giới, đặc biệt trong hoàn cảnh giá gạo xuất khẩu đang xuống thấp.
Bộ Công Thương vừa cấp phép cho 100 DN được xuất khẩu gạo có thời hạn 5 năm.
Trước đổi mới, Việt Nam là một quốc gia thiếu đói, nông nghiệp kém phát triển không đáp ứng đủ nhu cầu. Tuy nhiên, bằng chính sự vận dụng thế mạnh nội tại, phát huy năng lực và chủ trương đổi mới nông nghiệp của Đảng trong quá trình đổi mới, phát triển, Việt Nam từng bước khẳng định mình khi không chỉ đáp ứng đủ nhu cầu của tiêu dùng trong nước mà đã bắt đầu xuất khẩu gạo. Đến nay, Việt Nam đã trở thành quốc gia xuất khẩu gạo quan trọ
(DNHN) Từ việc lựa chọn kĩ càng nguồn nguyên liệu đến kiểm soát nghiêm ngặt các công đoạn sản xuất để tạo ra hạt gạo chất lượng phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng. Những năm qua Gạo Bảo Minh đã trở thành nơi hội tụ những sản phẩm gạo ngon mang đậm bản sắc từng dân tộc Việt.
Chương trình sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao do Trung tâm Giống cây trồng Hà Nội làm chủ dự án. Sau 3 năm thực hiện thí điểm, bước đầu chương trình đã thu được kết quả đáng khích lệ, nhiều nông dân ở Hà Nội tham gia trồng loại giống lúa này.
Từ đầu tháng 11 đến nay, giá gạo nguyên liệu tại TP.Hồ Chí Minh tăng 500 – 1.000 đồng/kg. Tuy nhiên, nhiều người bán gạo không tăng giá bán, tìm hiểu cho thấy việc giữ giá chỉ là chiêu lừa bởi họ trộn thêm gạo thường vào gạo ngon.
Đi đôi với việc tăng năng suất, sản lượng, tình trạng sử dụng các chất bảo vệ thực vật không an toàn cũng ngày càng tăng lên, khiến nguy cơ về sản phẩm gạo không an toàn đối với người tiêu dùng ngày càng nhiều.
End of content
Không có tin nào tiếp theo