Tìm kiếm: tiêu-thụ-hàng-hóa
Điều đáng nói là hàng xuất khẩu Việt Nam buộc phải tuân theo các tiêu chuẩn khắt khe do các nước nhập khẩu đặt ra, trong khi hàng nhập khẩu vào Việt Nam lại buông lỏng kiểm soát về chất lượng, giá cả, đã gây ra hàng loạt hệ lụy cho người tiêu dùng.
Công ty Trách nhiệm hữu hạn quốc tế Unilever chuyên sản xuất hóa mỹ phẩm và hàng tiêu dùng đã bị phát hiện cố tình tiêu thụ hàng chục nghìn thùng mỹ phẩm mà không có giấy phép nhập khẩu. Không chịu chấp hành hình phạt, lại còn còn khiếu nại xin giảm “án”.
Giá trị tăng thêm công nghiệp 9 tháng của năm nay chỉ tăng 8%, vẫn thấp hơn cùng kỳ năm ngoái và chưa đạt chỉ tiêu 10,4 - 10,8% của cả năm.
Sự vắng mặt của Trung Quốc tại Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang gây ra nhiều ý kiến trái chiều.
Tổng Giám đốc Công ty Xăng dầu Hàng không (Vinapco) Trần Hữu Phúc cho biết, Vinapco vừa chấm dứt hợp đồng với một doanh nghiệp của Trung Quốc vì tiêu thụ xăng A92 trái phép từ lô hàng mua của đơn vị này.
EVN sẽ đảm nhận họp báo công bố điều chỉnh giá điện. Sẽ điều tiết cung cầu hàng hóa, giá cả các mặt hàng thiết yếu.
Châu Âu tiếp tục đón nhận tin xấu khi Egan Jones đánh tụt bậc xếp hạng tín nhiệm của Tây Ban Nha từ BB xuống B. Sau việc 16 ngân hàng của nước này bị các nhà xếp hạng tín dụng hạ bậc trước đó không lâu, mọi chỉ dấu dường như đang ủng hộ luận điểm không mong muốn là rất có thể Tây Ban Nha sẽ trở thành quốc gia tiếp theo cần nhận cứu trợ.
Nguyên Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Xuân Giá cho rằng, kinh tế Việt Nam đang có dấu hiệu rơi vào suy giảm sâu. Giải pháp cần thiết hiện nay là giảm ngay chi phí đầu vào cho doanh nghiệp.
“Một vài ngày tới, Chính phủ sẽ ban hành một nghị quyết riêng về gói giải pháp tổng thể tháo gỡ khó khăn, giúp doanh nghiệp thoát khỏi tình hình đình trệ sản xuất”.
Theo ông Đỗ Hoàng Anh Tuấn - thứ trưởng Bộ Tài chính, do khó khăn, vừa qua đã có nhiều doanh nghiệp chiếm dụng tiền thuế của Nhà nước. Ước tính tổng số tiền doanh nghiệp nợ thuế chiếm 5% số thu, khoảng 30.000 tỉ đồng mỗi năm.
Lãi suất cao, nền kinh tế khó khăn, năng lực quản trị yếu kém... đã khiến cho hàng loạt doanh nghiệp thua lỗ, phá sản và giải thể. Tình trạng đáng lo ngại này được dự báo sẽ còn tiếp tục khốc liệt hơn trong thời gian tới.
Tết Nhâm Thìn vừa đi qua, các doanh nghiệp đã phải đối mặt ngay với những khó khăn chồng chất. Tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới đối với kinh tế trong nước vẫn chưa có dấu hiệu giảm, mà còn có xu hướng ảnh hưởng sâu hơn và rộng hơn theo thời gian. Giá một số nguyên nhiên liệu chiến lược vẫn tiếp tục tăng, kéo theo giá cả hàng hóa chưa thể giảm theo dự kiến. Sau đợt nghỉ tết truyền thống dài ngày nhất (9 ngày), trừ ngành du lịch bội thu, sản xuất và kinh doanh của cá
Đã có gần 50.000 doanh nghiệp phá sản, ngừng hoạt động l Trong thực tế, lãi suất chưa giảm nhiều như kỳ vọng
End of content
Không có tin nào tiếp theo