Tìm kiếm: tên-lửa-s-400
DNVN - Ngày 16/5, một ấn phẩm trên tờ National Interest đề cập tới khả năng của hệ thống phòng không S-400 Nga và các nhà khai thác nó trên khắp thế giới. Theo Kris Osborne, tác giả bài báo và là cựu nhân viên Lầu Năm Góc, Iran vận hành hệ thống phòng không S-400 của Nga.
F-15EX được cho là không thể sống sót trước các vũ khí đất đối không và không đối không tiên tiến của các cường quốc khác.
Trong thông báo của Lầu Năm Góc ra hôm 2/4 cho biết, Mỹ tiếp tục hối thúc Thổ Nhĩ Kỳ bỏ hệ thống phòng thủ S-400 mua của Nga.
Hồi đầu tháng 3/2021, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã công bố “Chiến lược an ninh quốc gia tạm thời”. Theo đó, quan điểm “các liên minh trở lại” đã chính thức “hồi sinh” Liên minh Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Do được tiếp nhận S-400 trước, Trung Quốc quá hiểu về hệ thống phòng không này. Vì vậy, Ấn Độ có lý do để lo lắng cho S-400 của mình.
Theo Giám đốc Bộ Công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Ismail Demir, Ankara không nhận thấy hậu quả nào từ lệnh trừng phạt của Mỹ đối với việc mua S-400 Nga.
Dù tên lửa tàng hình JASSM-ER có tầm bắn lên tới gần 1.000km nhưng so với Kh-101 Nga, tầm bắn của tên lửa Mỹ khá khiêm tốn.
Thổ Nhĩ Kỳ và Mỹ đều có những động thái mới với thương vụ tiêm kích F-35. Tuy nhiên, điều kiện của hai bên đưa ra khó có thể được đối phương chấp thuận.
Theo Bộ trưởng Công thương Nga Denis Manturov, Moscow và Saudi arabia vừa ký loạt thỏa thuận về các sản phẩm quốc phòng do Nga sản xuất, trong đó S-400.
Mỹ sẽ không thể thuyết phục Thổ Nhĩ Kỳ từ bỏ hệ thống phòng không S-400 của Nga, vì phía Thổ Nhĩ Kỳ không có lợi cả về kinh tế lẫn chính trị. Ngoài ra, người Mỹ sẽ không đáp lại cho Ankara bất cứ điều gì.
Bộ trưởng Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Hulusi Akar cho biết nước này có thể sẵn sàng không triển khai đầy đủ hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 đã đặt mua từ Moscow - vụ việc khiến Mỹ áp đặt trừng phạt.
Mỹ vừa có động thái thúc giục Ấn Độ kiềm chế các giao dịch trang thiết bị quân sự với Nga, mà cụ thể là từ bỏ hợp đồng mua hệ thống phòng không S-400, nếu không muốn bị trừng phạt.
Lực lượng Không quân Hoàng gia Anh đã hợp tác với công ty phát triển Leonardo của Italia để tạo ra một thiết bị có thể “đánh lạc hướng” hệ thống phòng không của đối phương.
Nhà sản xuất General Atomics cho biết đang phối hợp với quân đội Mỹ thử nghiệm Avenger-dòng UCAV có thể diệt được S-400 ngay khi chưa phóng.
Thổ Nhĩ Kỳ vừa có quyết định quan trọng với cả chương trình máy bay tàng hình F-35 của Mỹ và những đồng minh đặt mua loại tiêm kích này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo