Tìm kiếm: vũ-khí-hạt-nhân-chiến-lược
Quân đội Mỹ vừa triển khai một loại vũ khí hạt nhân chiến thuật phóng từ tàu ngầm mà Lầu Năm Góc coi là yếu tố quan trọng để đối phó Nga, theo CNN.
Sau khi Liên Xô giải thể, Belarus đã sở hữu hàng nghìn đầu đạn hạt nhân và kỳ vọng đây sẽ là "vốn" để Belarus "nói chuyện" với "anh lớn" Nga và Mỹ. Nhưng sự thật lại không như vậy, những vũ khí hạt nhân này lại có số phận "bi thảm".
Trong năm 2019 nhiều vũ khí hạng nặng mới được đưa vào biên chế, thị trường thương mại quân sự quốc tế cũng hoạt động sôi nổi do tác động của xung đột khu vực. Các loại vũ khí “đỉnh cấp” liên tục được đưa vào thử nghiệm.
Vào tháng 4/1954, Ngoại trưởng Mỹ John Foster Dulles đã hỏi người đồng nhiệm Pháp Georges Bidault: “Các ngài có muốn sở hữu 2 quả bom nguyên tử không?”.
Kho vũ khi hạt nhân của Mỹ có 1.750 đầu đạn luôn sẵn sàng chiến đấu, khoảng 2.050 đầu đạn đang dự trữ và khoảng 2.000 đầu đạn đang được xử lý.
Nga đã lên kế hoạch bán máy bay chiến đấu 5 thế hệ mới nhất Su-57, nhưng không bao giờ họ có kế hoạch bán cho nước ngoài máy bay ném bom chiến lược Tu-160.
Nga sẽ tiêu hủy 2 tên lửa đạn đạo liên lục địa có từ thời Liên Xô, vũ khí tới hiện tại vẫn được coi là tên lửa mạnh nhất thế giới mang tên “quỷ Satan” R-36M2.
Lần đầu tiên từ năm 2013 tới nay, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un không có bài phát biểu đầu năm mới được phát sóng trên truyền hình hoặc trên phương tiện truyền thông quốc gia Đông Á.
Mỹ làm ngơ trước lời kêu gọi của Nga gia hạn hiệp ước kiểm soát vũ khí chiến lược nhưng trong lòng lại lo sợ về thực lực của Nga.
Nếu như vũ khí hạt nhân chiến lược được sử dụng như một đòn kết liễu mọi kẻ thù thì vũ khí hạt nhân chiến thuật có sức công phá ít hơn nhiều, có thể sử dụng rộng rãi như đạn pháo thông thường.
Pháp lo sợ rằng, thế giới có thể bị hủy diệt nếu không có cơ chế kiểm soát được 14.000 đầu đạn hạt nhân của Nga và Mỹ.
Nga đã phát triển thành công ngư lôi hạt nhân Poseidon, truyền thông Mỹ gọi loại ngư lôi này là 'ngư lôi hạt nhân ngày tận thế' hay vũ khí 'hủy diệt văn minh nhân loại'.
DNVN - "Trường thành dưới lòng đất" là hệ thống công trình quân sự khổng lồ, căn cứ lưu trữ tên lửa hạt nhân của lực lượng "Pháo binh số 2" Quân đội Trung Quốc.
Nga cáo buộc Mỹ âm thầm phân loại lại các hệ thống vũ khí hạt nhân nhằm che giấu quy mô thực sự của kho khí tài chiến lược, vốn bị hạn chế bởi một hiệp ước hạt nhân giữa 2 nước.
Tên lửa hành trình sử dụng năng lượng hạt nhân làm nguồn động năng của Nga, một ý tưởng từng được xem là điên rồ trong thời Chiến tranh lạnh, đang quay trở lại. Tuy nhiên, chuyên gia nói cuối cùng nó có phát huy tác dụng hay không lại là vấn đề khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo