Tìm kiếm: xử-lý-tài-sản
Nợ xấu vẫn tăng bất chấp việc các ngân hàng (NH) đang nỗ lực hết sức xử lý khiến không ít ý kiến hoài nghi về hiệu quả của các giải pháp xử lý triển khai thời gian qua.
“Chưa bao giờ, tăng trưởng tín dụng lại khó như năm nay. Dù lãi suất cho vay đã hạ thấp hơn cả lãi suất huy động, nhưng doanh nghiệp vẫn không mặn mà vay vốn”.
Ngân hàng sẽ phải đối mặt với những rủi ro thị trường, tín dụng, dòng tiền, pháp lý, rủi kỹ thuật khi không định giá tài sản…
Theo ông Nguyễn Văn Đực - Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM, Phó Giám đốc Công ty địa ốc Đất Lành. việc cho phép thế chấp nhà ở hình thành trong tương lại có thể phát sinh rủi ro, nhưng mức độ rất ít, chỉ từ 1-2%.
Phó Thủ tướng Chính Phủ - ông Nguyễn Xuân Phúc đã báo cáo đánh giá bổ sung kết quả phát triển kinh tế xã hội năm 2013, tình hình triển khai kế hoạch những tháng đầu năm 2014, trong đó chỉ rõ 6 yếu kém cần phải khắc phục; đáng chú ý trong 4 tháng đầu năm đã có 21.489 doanh nghiệp giải thể.
Phó Thủ tướng Chính Phủ - ông Nguyễn Xuân Phúc đã báo cáo đánh giá bổ sung kết quả phát triển kinh tế xã hội năm 2013, tình hình triển khai kế hoạch những tháng đầu năm 2014, trong đó chỉ rõ 6 yếu kém cần phải khắc phục; đáng chú ý trong 4 tháng đầu năm đã có 21.489 doanh nghiệp giải thể.
Chuyên gia kinh tế, TS Vũ Đình Ánh nêu quan điểm, việc thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai sẽ gây ra nhiều rủi ro bao gồm rủi ro liên quan đến tài sản thế chấp bằng tài sản hiện hữu cộng với rủi ro mới phát sinh xuất phát từ tính chất tài sản khác rất nhiều tài sản hiện hữu.
Sáng 20/5, kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa 13 đã khai mạc trọng thể tại Hà Nội. Vụ việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép trong vùng biển VN đã được đề cập một cách trực diện trong báo cáo khai mạc của Chủ tịch Quốc hội, báo cáo của Chính phủ cũng như của Mặt trận Tổ quốc.
Mặc dù các TCTD trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh rất tích cực trong việc xử lý nợ xấu. Tuy nhiên, “cục máu đông” này vẫn đang làm dòng vốn tín dụng bị nghẽn lại.
Hàng loạt vấn đề hiện đang tồn tại trong hoạt động ngân hàng (NH) như tín dụng tăng chậm, NH thừa tiền dù doanh nghiệp (DN) thiếu vốn, khó khăn khi bán tài sản đảm bảo để xử lý nợ xấu...
Đó là nhận định của ông Nguyễn Hồng Trường, Thứ trưởng Bộ GTVT, Trưởng ban chỉ đạo tái cơ cấu Vinalines.
Số nợ xấu mà Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) đã mua từ các ngân hàng thương mại đã lên tới hơn 45.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, cho tới nay cơ quan này vẫn đang loay hoay tìm cách xử lý số nợ xấu này.
"Mục tiêu chính của chúng tôi là cắt lỗ và lành mạnh hóa tài chính, có như vậy mới ổn định và mong phát triển bền vững được".
VAMC đã mua hơn 45.000 tỷ đồng nợ gốc với giá trị trái phiếu đặc biệt thanh toán là 37.680 tỷ đồng. Tuy nhiên, số nợ xấu đã thu hồi mới đạt 450 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ thu hồi 1% dư nợ đã mua.
VAMC đã mua hơn 45.000 tỷ đồng nợ gốc với giá trị trái phiếu đặc biệt thanh toán là 37.680 tỷ đồng. Tuy nhiên, số nợ xấu đã thu hồi mới đạt 450 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ thu hồi 1% dư nợ đã mua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo