Tìm kiếm: xuất--khẩu-lao-động

Được đi xuất khẩu lao động theo con đường chính thống, chi phí thấp là điều mong ước của người dân lao động. Thế nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau, rất nhiều trường hợp vẫn phải đi qua “cò” dù biết độ rủi ro khá lớn và phí bị “đội” lên không nhỏ…
Toàn cầu hóa dẫn đến di cư lao động ngày nay càng tăng, đang là xu thế không thể đảo ngược, nhằm thỏa mãn nhu cầu giải quyết việc làm cho nước đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài, đáp ứng nhu cầu lao động cho phát triển của nước tiếp nhận lao động nên có lợi cho cả hai quốc gia và người lao động di cư. Việt Nam đang chuyển động trong bối cảnh chung đó mà không là ngoại lệ.
Cuộc sống của vợ chồng ông Nguyễn Thanh Phượng (Phó chủ tịch xã Nghĩa Thuận, thị xã Thái Hòa, Nghệ An) từng là niềm mơ ước của nhiều người. Nhưng giờ đây mọi người mới vỡ lẽ khi biết rằng, đằng sau vẻ hào nhoáng của gia đình họ là cả một đống nợ khổng lồ.
Tham dự Hội nghị bộ trưởng về phát triển nguồn nhân lực Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 6, ông Eric Biel - Phó trợ lý Bộ trưởng Lao động Mỹ chuyên trách Vụ Các vấn đề quốc tế - đã dành riêng cho phóng viên Báo Lao Động cuộc phỏng vấn xoay quanh vấn đề xuất khẩu lao động Việt Nam sang Mỹ. Ông Eric khẳng định: “Mỹ quan tâm nhiều hơn đến lao động vùng tây bán cầu chứ không phải khu vực Châu Á”.
Nạn nhân là chủ quán internet, rất hiền lành, tốt bụng, gia đình đã chuẩn bị tiền để làm lễ cưới cho anh. Không ai ngờ anh lại trở thành nạn nhân của một vụ thảm án. Công an đã tìm thấy hai con dao nhọn đẫm máu được bọc trong chiếc quần dài giấu trong góc chuồng lợn ở nhà một thanh niên cùng thôn và đang khẩn trương truy tìm hung thủ.

End of content

Không có tin nào tiếp theo