Tìm kiếm: xuất-xứ-hàng-hóa
Ngày 21/3, tại TP Cần Thơ, Bộ Công Thương phối hợp Ban chỉ đạo liên ngành Hội nhập quốc tế về kinh tế và UBND TP Cần Thơ đồng tổ chức hội nghị liên ngành triển khai hiệp định CPTPP phát triển thị trường các nhóm ngành hàng.
Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực đối với Việt Nam từ ngày 14/01/2019. Các chuyên gia phân tích cho rằng từ góc độ hải quan, có một số vấn đề đáng chú ý như sau.
Một buổi hội thảo giải đáp những thắc mắc của doanh nghiệp khi Việt Nam gia nhập CPTPP đã được tổ chức vào chiều 7/3 tại TP Cần Thơ.
Song song với các chính sách thắt chặt, cơ chế mới từ thị trường Trung Quốc mặt khác cũng “mở cửa” thênh thang hơn cho những nhà sản xuất đáp ứng được các điều kiện kỹ thuật, có sản phẩm chất lượng, đạt tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm và minh bạch nguồn gốc.
DNVN - Bộ Công Thương kêu gọi một số doanh nghiệp Việt Nam đang tiến hành hoặc có dự định "mượn" xuất xứ hàng hóa "Made in Viet Nam" để hưởng ưu đãi thuế thì hết sức cân nhắc vì quyền lợi chung của cả cộng đồng doanh nghiệp và hình ảnh của Việt Nam.
DNVN - Bộ Công thương thông báo và đề nghị thương nhân liên hệ với Văn phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam để được hướng dẫn và thực hiện cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP của EU, Na Uy, Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ
Ông Vũ Hùng Thịnh, Bộ Công Thương khẳng định so với các FTA khác quy tắc xuất xứ hàng hóa CPTPP có nhiều điểm mới.
DNVN- Hội thảo “Hướng dẫn tận dụng lợi ích từ quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định CPTPP" tổ chức sáng 27/2, tại TP Hồ Chí Minh. Vấn đề quan trọng là các doanh nghiệp cần nắm rõ thông tin về quy tắc xuất xứ hàng hóa để nâng hiệu quả trong việc tiếp cận thị trường các nước thành viên CPTPP.
DNVN - Xe cũ giảm trăm triệu đồng vẫn ế "chỏng chơ" đầu năm, năm 2019, điều chỉnh giảm xuất khẩu xi măng, đề xuất giảm mức thuế nhập khẩu một số mặt hàng khoáng sản từ 5% xuống 0%... là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (19/2).
Trong thời gian vừa qua, hiện tượng gian lận thương mại thông qua ghi nhãn xuất xứ hàng hóa sản xuất tại Việt Nam ngày càng gia tăng. Nhiều sản phẩm, hàng hóa sản xuất tại Việt Nam đã khẳng định được chất lượng cao, ổn định, đáng tin cậy.
DNVN - Ảm đạm giá nông sản phiên giao dịch đầu năm, xuất khẩu điện thoại tăng mạnh ngay trong Tết Nguyên Đán, dân công sở bỏ việc đầu năm, đổ đi mua vàng trước ngày vía Thần tài… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (12/2).
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) vừa cho biết, hiện tượng gian lận thương mại thông qua ghi nhãn xuất xứ hàng hóa sản xuất tại Việt Nam ngày càng gia tăng.
Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019. Kết quả phân tích của một số nghiên cứu cho thấy, CPTPP xét về tổng thể là có lợi cho Việt Nam, với kỳ vọng mang lại động lực phát triển mới cho nhiều ngành kinh tế cũng như xuất khẩu.
(DNVN) - Nhằm thực hiện các cam kết tại Hiệp định Đối tác và Toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 03/2019/TT-BCT quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong CPTPP.
Thực tế cho thấy nhiều ngành được đánh giá là có lợi thế lớn khi tham gia CPTPP đang rất khó tận dụng cơ hội xuất khẩu bởi không đáp ứng được quy tắc xuất xứ. Ở chiều ngược lại, doanh nghiệp Việt có nguy cơ thua trên chính "sân nhà" do sản phẩm không thể cạnh tranh về giá, chất lượng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo