Tìm kiếm: xuất--khẩu-gạo
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đang mở ra triển vọng cho hàng hóa Việt Nam chen chân vào thị trường khó tính bậc nhất thế giới.
Quý I/2021 đã khép lại với tăng trưởng xuất khẩu khả quan, xuất siêu cũng rất ấn tượng. Dù vậy, ngành gạo lại có phần lép vế hơn bởi kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã giảm 17,4% về lượng so với cùng kỳ năm trước.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ngành hàng lúa gạo của Việt Nam ghi nhận kết quả xuất khẩu gạo 3 tháng đầu năm nay khá ảm đạm.
Chúng ta thường có thói quen mua nhiều gạo để cất trữ ở nhà. Tuy nhiên vào những khi tiết trời ẩm thấp, nếu bảo quản không kỹ, gạo sẽ dễ bị mối mọt tấn công và ẩm mốc.
Một số thị trường nhập khẩu gạo chính của Việt Nam trong tháng 2/2021 sụt giảm mạnh cả về sản lượng và kim ngạch như: Philippines, Ghana, Malaysia….
DNVN - Sáng 13/3, tại TP Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị lần thứ ba về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thích ứng với biến đổi khí hậu.
Gây rúng động khi trúng gói thầu dỡ thành Hà Nội cuối thế kỷ 19, bà Tư Hồng khiến giới thầu khoán đương thời phải kiềng nể.
Tiếp nối thành công của năm 2020, giá gạo xuất khẩu những tháng đầu năm 2021 của Việt Nam vẫn duy trì ở mức cao, người nông dân kỳ vọng có một vụ mùa bội thu. Để duy trì thành quả này, ngành lúa gạo Việt Nam cần đẩy mạnh xây dựng chuỗi sản xuất, tháo gỡ điểm nghẽn cơ chế, tăng diện tích trồng lúa chất lượng cao.
Giá gạo 5% tấm của Việt Nam không đổi so với tuần trước ở mức 505-510 USD/tấn trong khi giá càphê giảm chủ yếu do tình trạng dư mua quá mức trên các sàn càphê trước đó.
Giá lúa tại ĐBSCL đang ở mức cao nhất trong vòng nhiều năm qua.
Nguyên nhân của việc xuất khẩu gạo "hạ nhiệt" là do nhu cầu nhập khẩu gạo của các thị trường chủ lực thời điểm đầu năm thường thấp.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, ngành nông nghiệp sẽ thúc đẩy cả 3 không gian kinh tế như chỉ đạo mới đây của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc.
Năm 2021, ngành lúa gạo Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng về sản xuất do thời tiết thuận lợi và một số hiệp định thương mại mở ra lợi thế, triển vọng xuất khẩu đối với mặt hàng gạo. Bên cạnh đó, diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 trên toàn cầu có thể khiến nhu cầu tiêu thụ và dự trữ lương thực được kỳ vọng vẫn ở mức cao.
Theo phóng viên TTXVN tại London, những tấn gạo thơm Việt Nam đầu tiên nhập khẩu vào Anh theo hiệp định tự do thương mại Anh- Việt Nam (UKVFTA) đã được bán trên thị trường London ngày 26/1.
Thị trường Trung Quốc đã đưa thêm nhiều quy định mới đối với hàng nông sản Việt Nam. Điều này đòi hỏi người sản xuất và các doanh nghiệp Việt Nam phải thay đổi tư duy sản xuất theo tiêu chuẩn, bỏ suy nghĩ đây là thị trường dễ tính.
End of content
Không có tin nào tiếp theo