Tìm kiếm: Động-cơ-phản-lực
Nếu kế hoạch trên thành công, Ấn Độ sẽ là quốc gia đầu tiên trên thế giới sở hữu máy bay không người lái siêu âm, tạo ra lợi thế chiến lược khác biệt lớn trên chiến trường.
Để có thể có được một lực lượng không quân hùng mạnh, sở hữu nhiều loại máy bay chiến đấu nội địa như hiện tại, Trung Quốc đã từng phải trải qua một khoảng thời gian rất dài thất bại cùng với các loại máy bay thử nghiệm của quốc gia này.
Dù được sản xuất với nhiệm vụ chính là tiêm kích, tuy nhiên Grumman F-9 Cougar chỉ được sử dụng làm máy bay truyền tin trong Chiến tranh Việt Nam.
Hiện nay, máy bay chiến đấu không người lái trên tàu sân bay đang trở thành xu hướng mới trong phát triển hải quân của nhiều nước. Điều này hứa hẹn sẽ tạo ra cuộc cách mạng trong hoạt động tác chiến tương lai.
Khi được biên chế, DeepStrike sẽ tạo cho Mỹ khả năng cân bằng với tên lửa Iskander của Nga trên chiến trường châu Âu.
Trong lĩnh vực nghiên cứu vũ khí siêu siêu thanh, Mỹ hoàn toàn không có cửa so với Trung Quốc và Nga. Điều này khiến cho Lầu Năm Góc đang phải nhanh tay đẩy mạnh quá trình nghiên cứu loại vũ khí tấn công đặc biệt này.
Về cơ bản, Không quân Mỹ chỉ từng sử dụng tám loại máy bay ném bom chiến lược có khả năng mang bom hạt nhân trong biên chế, ngoài ra còn nhiều loại chiến đấu cơ khác có khả năng mang vũ khí hạt nhân nhưng không được coi là "máy bay tấn công chiến lược".
Mặc dù đóng góp số quân không lớn, thế nhưng Úc (Australia) đưa cả xe tăng và máy bay ném bom hiện đại hỗ trợ Mỹ trong cuộc chiến xâm lược Việt Nam. Dĩ nhiên, họ cũng phải trả giá không ít.
Tiêm kích tàng hình Sukhoi Su-35 Flanker-E đại diện cho thế hệ máy bay chiến đấu thế hệ thứ tư của quân đội Nga với khả năng cơ động vượt trội.
Không quân Mỹ đã yêu cầu dừng bay toàn bộ các máy bay ném bom B-1 sau khi phát hiện vấn đề kỹ thuật liên quan tới hệ thống dù của phi công.
Máy bay chiến đấu - ném bom Ho 229 của phát xít Đức có thể coi là "cụ tổ" của chiếc B-2 Spirit của Không quân Mỹ hiện nay, và một trong những máy bay không có cánh đuôi đầu tiên trên thế giới.
Hết tháng ba này, toàn bộ chiến đấu cơ Panavia Tornado của Không quân Hoàng gia Anh sẽ được cho nghỉ hưu sau đúng 40 năm phục vụ lực lượng này.
Loại máy bay ném bom hạng trung tốc độ cao của Đức được mô tả ngắn gọn là loại vũ khí "sói đội lốt cừu" khi ở thời kỳ đầu Thế chiến thứ 2, quân Đồng Minh luôn xem nó là máy bay vận tải.
Dù đã nghỉ hưu hơn 10 năm, chiến đấu cơ tàng hình F-117A của Mỹ được cho là đã có màn tái xuất ấn tượng tại Syria, khi dễ dàng qua mặt "lưới lửa" phòng không của Nga tại quốc gia trung đông này.
Các tổ hợp tên lửa mới như S-500 Prometheus, Kh-47M2 Kinzhal, 3M22 Zircon hay tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Sarmat do Nga sản xuất lại có thể bảo đảm khả năng phòng thủ cho xứ sở Bạch dương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo