Tìm kiếm: điều-chỉnh-giảm-lãi-suất

Bên cạnh việc kéo hạ lãi suất cho vay hỗ trợ doanh nghiệp (DN), một loạt quyết định cắt giảm lãi suất của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) lần này cũng giúp hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) giải quyết được vấn đề dư thừa vốn.
Chiều 25-3, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành một số thông tư quy định về việc hạ lãi suất có hiệu lực thi hành từ ngày mai 26-3, trong đó quan trọng là lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi có kỳ hạn tại các ngân hàng từ 1 tháng đến dưới 12 tháng giảm từ 8%/năm xuống 7,5%/năm.
Nguồn tin riêng của Tiền Phong cho biết, trong vài ngày tới, khi có kết quả chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12, nhiều khả năng Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ công bố hạ lãi suất huy động 1%/năm.
“Nếu khu vực dân doanh không tiếp cận được vốn thì nền kinh tế sẽ là một nền kinh tế lệ thuộc. Có thời kỳ chúng ta duy trì lãi suất huy động vốn chỉ 7%-8% và cho vay 10%-11%/năm, nên hướng tới trong năm 2013 chỉ nên duy trì ở mức này”.
Thêm một lần nữa, ngân hàng nhà nước lại phải dùng tới biện pháp hành chính để “ép” các nhà băng phải giảm lãi suất các món nợ cũ xuống, thậm chí ấn định mức cụ thể 15%/năm.
Nhiều doanh nghiệp vẫn chưa thể tiếp cận với lãi vay theo các đợt giảm lãi suất vừa qua, bởi còn đang kẹt các món nợ cũ lãi cao và từ độ trễ của chính sách.
Đăng đàn tại Quốc hội, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình nói đang kết hợp với các bộ ngành để thành lập công ty mua bán nợ quốc gia, góp phần xử lý khoảng trên dưới 100.000 tỷ đồng nợ xấu của hệ thống ngân hàng.
Bước sang ngày thứ ba (30/5) quyết định hạ trần lãi suất huy động xuống 11% của Ngân hàng Nhà nước có hiệu lực, không giục mà cùng, hàng loạt ngân hàng giảm lãi suất vay.

End of content

Không có tin nào tiếp theo