Tìm kiếm: điều-kiện-thổ-nhưỡng
Tại đồng bằng sông Cửu Long, nắng nóng kéo dài, nền nhiệt tăng cao là một trong những nguy cơ dễ phát sinh các mầm bệnh nguy hiểm trên tôm.
Với tinh thần dám nghĩ, dám làm, tìm hướng đi mới để phát triển mô hình chăn nuôi, anh Đặng Thanh Trang, ở thôn Xuân Hòa, xã Tịnh Hiệp (Sơn Tịnh) mở trang trại nuôi gà ác, vật nuôi còn khá mới lạ, nhưng đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Loại hoa trong bức ảnh có đường kính khá lớn, có nhiều phần có tua giống như những bàn tay nhỏ chụm lại hơi kỳ dị, xen giữa là phần quả màu xanh lá cây.
Với những nhà sư ở Nhật Bản, sau khi chết thi thể của họ có thể tồn tại nguyên vẹn hàng trăm năm với thời gian và được tôn thành Phật nếu thực hiện thành công thuật tự ướp xác khắc nghiệt, kéo dài ròng rã cả chục năm trời.
Ở dọc ven biển Nam Trung Bộ, nghề nuôi tôm và ốc hương từng giúp nông dân làm giàu, nhưng những năm gần đây nuôi tôm sú thường xuyên bị thua lỗ nặng do dịch bệnh. Tại Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa, nhiều hộ dân đã chuyển đổi những ao nuôi tôm sú, ốc hương sang nuôi hải sâm, nhờ vậy đã thoát khỏi “thế khó”, tìm lại được thu nhập cao.
Cà phê đặc sản, hay Specialty Coffee đang là một khái niệm ngày càng phổ biến trong giới hâm mộ ẩm thực.
Những năm gần đây, mô hình trồng chuối cấy mô trên đất phèn được nông dân An Giang lựa chọn, mô hình này cho thu nhập hàng chục tỷ đồng mỗi năm.
Năm 2019 huyện Đakrông (Quảng Trị) phấn đấu giảm nghèo sẽ đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra trên 5%. Để đạt được mục tiêu này, huyện khuyến khích người dân phát triển các mô hình trồng trọt, chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình, xóa đói, giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc vùng biên giới.
Những năm gần đây, huyện Ba Vì đã tích cực vận động người dân thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào canh tác, nâng cao thu nhập.
Trên cơ sở nhìn nhận đầy đủ những cơ hội mang lại từ Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), Sơn La đã và đang tập trung triển khai với mục tiêu sử dụng lợi thế sẵn có, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng cao, qua đó, nâng cao thu nhập cho người dân, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng hiệu quả, bền vững.
Với mục tiêu nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân, những năm gần đây, thôn Ma Lỳ Sán (xã Pà Vầy Sủ, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang) đã đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng an toàn, chú trọng khoa học – kỹ thuật, nhằm nâng cao giá trị sản xuất.
Việc phát triển trồng cây có múi được xem là hướng đi mới cho những "con nợ" hồ tiêu ở Chư Pưh (Gia Lai).
Với năng lực cạnh tranh hạn chế về nhiều mặt, chăn nuôi chế biến thịt là một trong số ít ngành nhạy cảm sẽ phải chịu bất lợi từ quá trình hội nhập và các cam kết mở cửa thị trường.
Mấy ngày qua, nhiều người dân trong vùng đã rủ nhau đến nhà ông Lê Văn Tâm (53 tuổi, ở thôn Quần Huân, xã Phổ An, huyện Đức Phổ, Quảng Ngãi) để xem cây vạn tuế nở hoa.
Bài học từ vụ việc 'giải cứu' chuối khiến ông Lý Minh Hùng (xã Thanh Bình, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai) sớm nhận ra sự cần thiết xây dựng chuỗi liên kết nhằm giúp người trồng chuối sản xuất ổn định hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo