Tìm kiếm: điệu-múa
(DNVN) Nhân sự kiện Hội diễn Nghệ thuật Doanh nhân Doanh nghiệp lần thứ VIII sắp diễn ra, Doanh nghiệp Việt Nam xin điểm lại một số hình ảnh các kỳ Hội diễn trước đến bạn đọc.
Đó là phát biểu của ông Tô Hoài Nam - Phó Chủ tịch thường trực kiêm Tổng Thư ký VINASME, Trưởng Ban Tổ chức Hội diễn “Nghệ thuật Doanh nhân - Doanh nghiệp toàn quốc” lần thứ VIII - tại buổi họp báo diễn ra ngày 16/8. Sự kiện này sẽ diễn ra vào tháng 10/2018
Không chỉ Việt Nam, nhiều nước Á Đông cũng duy trì một số tập tục trong dịp tháng 7 Âm lịch. Mỗi nước có một tên gọi và những quan niệm khác nhau.
(DNVN)- Nhân dịp kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10/2018), Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam sẽ tổ chức Hội diễn "Nghệ thuật Doanh nhân - Doanh nghiệp toàn quốc" lần thứ VIII vào trung tuần tháng 10.
Cũng giống như đồng bào Dao đỏ ở nhiều địa phương, đồng bào Dao ở xã Suối Quyền huyện Văn Chấn (Yên Bái) có nhiều lễ nghi quan trọng như lễ Lập tịch, Tết thanh minh; Tết nhảy (là một nghi lễ tạ ơn tổ tiên, Bàn vương). Trong những lễ nghi này đồng bào Dao ở Suối Quyền không thể thiếu điệu múa Chuông. Đây là điệu múa nằm trong khuôn múa thiêng vì có sự xuất hiện của ông Mo và chỉ những người đàn ông mới được múa.
Những điệu múa của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Cao Bằng được hình thành từ nhu cầu thưởng thức nghệ thuật, đồng thời, mô phỏng các động tác lao động và sinh hoạt của con người dân tộc đó. Múa bắt ba ba (Piáo tộ) của người Dao đỏ là một trong những điệu múa độc đáo, đặc sắc bởi không giống với bất kỳ điệu múa của một dân tộc nào khác và trở thành niềm tự hào được giữ gìn trong đời sống tinh thần của người Dao đỏ ở Cao Bằng từ bao đời nay
Ngày 9/5, tại Hội trường lớn của Đại học Tổng hợp Stony Brook ở New York, Mỹ, đã khai mạc Lễ hội Di sản văn hóa châu Á tại Mỹ.
Đại sứ quán Thái Lan phối hợp với Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tổ chức chương trình tìm hiểu về văn hóa Thái Lan, với nhiều tiết mục nghệ thuật đặc sắc mang tính truyền thống và hiện đại, cùng nghệ thuật ẩm thực độc đáo.
Sáng 1/3 (tức 11 tháng Giêng âm lịch), người dân làng lụa Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Nội) đã nô nức trẩy hội làng truyền thống. Điểm đáng chú ý tại hội làng năm nay là lễ rước trang trọng, 5 năm mới tổ chức một lần với màn kiệu quay độc đáo.
Hàng năm, vào mồng 9 đến 12 tháng Giêng âm lịch, làng Triều Khúc (xã Tân Triều – huyện Thanh Trì – Hà Nội) lại tưng bừng mở hội kỷ niệm lễ Tức vị (lễ lên ngôi) của Đức thánh Phùng Hưng – tức Bố Cái Đại Vương người đã có công đánh đuổi quân xâm lược nhà Đường giành lại độc lập chủ quyền trên đất nước ta.
Định cư trên vùng đất mới cách quê hương cũ hơn 1.000 cây số, đồng bào các dân tộc Tày, Nùng, Dao trở về nguồn cội khi tạo ra một “hồn tết” cho riêng mình.
Truyền thông quốc tế đưa tin những ngày giáp Tết âm lịch tại châu Á, người dân nhiều nước VN, Trung Quốc, Nhật, Indonesia, Singapore... hối hả đi mua sắm và về quê ăn Tết.
Thảo nguyên Mộc Châu (Sơn La) những ngày giáp Tết là như một “thiên đường” cho những người ham mê khám phá.
Điện Biên có 19 dân tộc anh em với vốn văn hóa đa dạng, phong phú, giàu bản sắc. Mỗi dân tộc có phong tục, tập quán và đời sống văn hóa tinh thần thể hiện đậm nét về quan niệm trong đời sống cũng như mong ước về cuộc sống tốt đẹp hơn. Điện Biên Phủ cuối tuần xuân Ất Mùi giới thiệu với bạn đọc một số phong tục của đồng bào các dân tộc Điện Biên.
Bốn ngày nghỉ Tết dương lịch thay vì đi thăm quan du lịch hay ở nhà nghỉ ngơi như bao người khác, những người con của Nghệ An hiện đang sinh sống, học tập và làm việc tại Hà Nội lại chọn cách mang những món quà nhỏ bé về giúp đỡ những người dân có hoàn cảnh khó khăn tại quê nhà để mùa xuân nơi đây thêm ấm áp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo