Tìm kiếm: đối-tác-kinh-tế
Nhật Bản đang lên kế hoạch mở rộng thành viên Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) để ngỏ khả năng muốn có thêm nhiều nền kinh tế như Anh, Thái Lan và Trung Quốc tham gia.
Thêm một đối thủ sừng sỏ của khối ngoại vừa chính thức có mặt trên thị trường điện máy Việt Nam. Điều này làm sức ép cạnh tranh của thị trường càng thêm khắc nghiệt trước áp lực tồn kho, thách thức sức mua hậu Covid-19 và cuộc đua chiếm lĩnh thị phần của các “ông lớn” mảng điện máy.
DNVN - Sau 5 tháng đàm phán hiệp định RCEP đã được 15 nước ký kết vào ngày 15/11. Đây được coi là khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới. Việc thiết lập Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) sẽ tạo cơ hội để phát triển các chuỗi cung ứng mới trong khu vực mà doanh nghiệp Việt Nam sẽ có cơ hội tham gia.
DNVN - Việc tham gia Hiệp định RCEP có thể mang đến nhiều cơ hội, lợi thế cho Việt Nam, nhưng cũng kèm theo nhiều thách thức không hề nhỏ.
DNVN - Hiệp định RCEP được kỳ vọng sẽ tạo nên một thị trường thương mại tự do lớn nhất từ trước đến nay, có thể thúc đẩy chuỗi giá trị và kinh tế Việt Nam.
DNVN - Hiệp định RCEP là một thỏa thuận thương mại khu vực lớn chưa từng có với sự giao hòa đa dạng của các nền kinh tế phát triển, đang phát triển và kém phát triển, mang lại lợi ích cho tất cả các bên.
DNVN - Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực, với sự tham gia của 15 thành viên, sẽ tạo ra thị trường trên quy mô 2,2 tỷ người, tương đương 26.200 tỷ USD, tạo nên khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới.
DNVN - Với tư duy lãnh đạo cởi mở, chiến lược sáng tạo và tầm nhìn thực dụng, Bộ trưởng Thương mại Hàn Quốc Yoo Myung-Hee mong muốn thực hiện sứ mệnh xây dựng một WTO phù hợp hơn, kiên cường và nhanh nhạy hơn. Bà hình dung ra một WTO được cải cách với hệ thống đa phương được cải tiến đặt ra tiêu chuẩn cho thương mại tự do quốc tế một lần nữa.
DNVN - Bộ trưởng Thương mại Hàn Quốc - bà Yoo Myung Hee là một trong những ứng cử viên sáng giá nhất cho chức Tổng Giám đốc của Tổ chức Thương mại Thế giới - WTO, bên cạnh những ứng xử viên đến từ Anh, Nigeria, Kenya, Ai Cập, Mexico, Moldova và Arab Saudi. Trong số tám ứng cử viên, bà Yoo Myung Hee là Bộ trưởng duy nhất hiện đang đương nhiệm.
Cuộc khủng hoảng dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đã cho thấy các công ty phải đối mặt với rủi ro ra sao khi chuỗi cung ứng phụ thuộc vào từng quốc gia đơn lẻ. Điều này đã khiến họ thay đổi quan điểm để tìm đến những quốc gia có điều kiện thuận lợi.
DNVN - Các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh sản phẩm tiêu dùng các loại của Việt Nam đã được sắp xếp vào 8 phòng giao thương trực tuyến với những nhà nhập khẩu của Nhật Bản. Tại đây, doanh nghiệp Việt Nam đã giới thiệu, quảng bá và chào bán tới các nhà phân phối, nhập khẩu Nhật Bản đa dạng các sản phẩm.
DNVN - Đây là ý kiến của chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu khi bình luận về việc Chính phủ đề nghị Quốc hội xem xét, điều chỉnh một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2020, trong đó có mục tiêu tăng trưởng GDP.
Ngày 12/2/2020, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã được Nghị viện châu Âu chính thức thông qua. Đây là một sự kiện trọng đại, tạo ra bước ngoặt lớn trong tiến trình hội nhập của Việt Nam.
DNVN - Tiếp theo các hoạt động của Năm ASEAN 2020 do Việt Nam làm chủ nhà, Hội nghị Nhóm Đặc trách Cao cấp về Hội nhập kinh tế ASEAN lần thứ 37 trong 2 ngày 12 và 13/02/2020 tại Hà Nội đã thảo luận và đề xuất một số khuyến nghị quan trọng, mang ý nghĩa chiến lược về tầm nhìn và các hoạt động hợp tác về hội nhập kinh tế nội và ngoại khối của ASEAN.
Trong Thế chiến 2, Phần Lan thân với phát xít Đức. Nhưng Liên Xô đã không đánh chiếm Phần Lan, nhờ vậy về sau có được 1 hàng xóm trung lập thân thiện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo