Nhận thấy quê hương mình có tiềm năng để sản xuất nông nghiệp, anh Nguyễn Quốc Oai (xã Tam Ngọc, TP Tam Kỳ, Quảng Nam) đã trở về lập nghiêp, thành lập Tổ hợp tác (THT) trồng rau và hoa, giải quyết việc làm cho nhiều lao động, góp phần giảm nghèo cho người dân địa phương.
Tốt nghiệp Đại học xây dựng, đi khắp Tây Bắc, Tây Nguyên rồi sang Lào xây dựng các công trình thuỷ điện, công trình giao thông, năm 2016 kỹ sư Lê Văn Tiên, sinh năm 1985, thôn Văn Hà 2, xã Gia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình quyết định về quê sản xuất rau an toàn ứng dụng công nghệ cao, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
Từng gắn bó với nghề trồng màu, sản xuất lúa nhưng vẫn khó khăn về kinh tế, một số hộ dân ở xã Thái Dương (Thái Thụy, Thái Bình) quyết tâm chuyển đổi sang mô hình nuôi thỏ. Không chỉ mang lại giá trị kinh tế, mô hình sản xuất của HTX sản xuất, kinh doanh dịch vụ chăn nuôi thỏ Thái Thụy còn đi đầu trong vấn đề bảo vệ môi trường.
Nhiều năm qua, bà Trương Ánh Nguyệt (ấp Láng Hầm B, xã Thạnh Xuân, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang) nổi tiếng với nghề nuôi cua đinh, ba ba. Sau 15 năm gắn bó với vật nuôi này, bà Nguyệt trở thành tỉ phú và luôn sẵn sàng giúp những nông dân thích nuôi cua đinh, ba ba để cùng vươn lên làm giàu.
Với quyết tâm thoát nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng từ đồng đất quê hương, năm 2017, vợ chồng anh Phạm Văn Đằm, ở thôn Chanh Chử 1, xã Thắng Thủy (huyện Vĩnh Bảo) quyết định dồn đổi hơn 2,5 mẫu ruộng ngoài đê thôn Chanh Chử 1 làm gia trại chuyên nuôi trồng cây, con đặc sản.
Thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp (NNN) của tỉnh, những năm qua, huyện Hoàng Su Phì đã tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh; giúp người dân làm giàu từ chính nguồn lực và thế mạnh sẵn có của địa phương.