Tìm kiếm: Đề-án-254
Chỉ còn hơn 7 tháng nữa là thời gian Đề án 254 (Đề án Tái cơ cấu hệ thống các TCTD giai đoạn 2011 – 2015) sẽ kết thúc. Theo đánh giá của TS. Nguyễn Đức Kiên – Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế Quốc hội thì đến thời điểm này, Đề án 254 đang được NHNN thực hiện đúng hướng, theo lộ trình đề ra và cũng là một trong lĩnh vực thực hiện tái cơ cấu tốt, bài bản nhất.
Chỉ 2-3 năm sau "kết hôn", một số ngân hàng đã ghi nhận mức tăng trưởng khả quan về thu nhập, lợi nhuận, cải thiện chỉ số an toàn vốn...… Mục tiêu của các đề án sáp nhập là ngân hàng sẽ phải "khỏe" hơn, để có thể tăng tốc phát triển trong giai đoạn "hậu" sáp nhập.
Cho đến nay ở Việt Nam, hầu hết các hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng đã xảy ra đều đạt được mục tiêu cần thiết dưới sự giám sát của NHNN.
“Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục tăng cường thanh tra giám sát đảm bảo an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng, nhất là lưu ý đến việc đề xuất tăng tiềm lực tài chính, quyền năng cho VAMC,” đó là chia sẻ của tiến sỹ Trần Hoàng Ngân, thành viên Hội đồng tư vấn tài chính tiền tệ Quốc gia với phóng viên VietnamPlus nhân dịp đầu năm mới.
Theo bà Nguyễn Thị Hồng, Phó Thống đốc NHNN, dự kiến trong năm 2015 sẽ có khoảng 6 thương vụ M&A, nhằm tái cơ cấu các NHTM trở thành các ngân hàng vươn ra tầm khu vực.
Theo bà Nguyễn Thị Hồng, Phó Thống đốc NHNN, dự kiến trong năm 2015 sẽ có khoảng 6 thương vụ M&A, nhằm tái cơ cấu các NHTM trở thành các ngân hàng vươn ra tầm khu vực.
“Tập trung xử lý dứt điểm các TCTD yếu kém; kiên quyết xử lý pháp nhân theo luật định những TCTD yếu kém không có triển vọng phục hồi và phát triển, kể cả giải thể, phá sản, can thiệp bắt buộc” - Phó thống đốc NHNN Nguyễn Phước Thanh.
Năm ngân hàng đã “biến mất” trong đợt tái cơ cấu hồi năm 2012 - 2013, là Habubank, DeNhatBank, TinNghiaBank, DaiABank, Westerbank. Nhưng con số này sẽ không dừng ở đấy, khi mà thời gian tới, vài cái tên nữa cũng sẽ chính thức bị xóa.
Năm ngân hàng đã “biến mất” trong đợt tái cơ cấu hồi năm 2012 - 2013, là Habubank, DeNhatBank, TinNghiaBank, DaiABank, Westerbank. Nhưng con số này sẽ không dừng ở đấy, khi mà thời gian tới, vài cái tên nữa cũng sẽ chính thức bị xóa.
Việt Nam hoàn toàn có thể cho ngân hàng yếu kém phá sản mà không tạo ra cú sốc, hay đổ vỡ dây chuyền nào trong hệ thống ngân hàng.
Hồi giữa tháng 8, ông Keith Pogson, lãnh đạo phụ trách Dịch vụ Tài chính Ngân hàng của Công ty Kiểm toán EY khu vực châu Á - Thái Bình Dương có nhắc đến điểm khác biệt giữa thị trường ngân hàng Việt Nam với các quốc gia khác. Đó là Việt Nam không có một ngân hàng trụ cột có khả năng áp đặt cuộc chơi. Liệu điều này có đúng?
Mặc dù chưa công khai các kế hoạch cụ thể, song các thương vụ mua bán, sáp nhập, hợp nhất (M&A) của ngân hàng đang nóng dần trong mùa đại hội cổ đông (ĐHCĐ) năm nay.
Một nguyên tắc tối quan trọng trong xử lý nợ xấu là vấn đề thời gian thì dường như việc hành động đang khá chậm trễ. Xử lý nợ xấu và tái cấu trúc doanh nghiệp đang là vấn đề nóng của kinh tế Việt Nam. Quyết tâm chính trị đã có, nhưng hành động trên thực tế vẫn còn chậm và vướng. Cần những tư duy mới và nhiều chính sách cụ thể hơn để giải quyết tận gốc nợ xấu và tái cấu trúc toàn diện nền kinh tế.
Nguy cơ phá sản của nhiều doanh nghiệp bất động sản là khá cao khi mà tiền mặt của nhiều đơn vị đã cạn kiệt trong khi nợ ngân hàng vẫn đang chất đống với lãi suất ca
End of content
Không có tin nào tiếp theo