Tìm kiếm: Nhà-cổ-sinh-vật-học

DNVN - Nếu từng nhìn thấy một con voi châu Phi trong tự nhiên hay qua tài liệu, chắc chắn bạn sẽ ấn tượng với đôi tai khổng lồ vẫy qua vẫy lại của chúng. Nhưng ít ai biết rằng, đó không chỉ là điểm nhấn về ngoại hình – mà là một “vũ khí bí mật” giúp chúng sống sót trong cái nóng khắc nghiệt.
DNVN - Một phát hiện hóa thạch vừa được công bố tại Canada khi các nhà khoa học tìm thấy loài sinh vật biển kỳ lạ có niên đại hơn 500 triệu năm với khả năng thở qua các mang lớn nằm ở phần mông. Sinh vật này được đặt tên là Mosura fentoni, gợi nhớ đến con bướm khổng lồ Mothra trong phim Nhật Bản, dù kích thước thực tế chỉ bằng ngón tay người.
DNVN - Hàm lượng oxy trong khí quyển Trái đất luôn duy trì ở mức 20,9% – một con số tưởng chừng đơn giản nhưng lại là yếu tố sống còn với sự tồn tại của loài người và các sinh vật khác. Bất kỳ sự thay đổi nào, dù tăng hay giảm đột ngột, đều có thể gây ra những hệ lụy nghiêm trọng, thậm chí là thảm họa toàn cầu.
DNVN - Một loài khủng long chưa từng được biết đến Chadititan calvoi vừa được các nhà khoa học khai quật tại một trang trại hẻo lánh ở miền nam Argentina. Với chiều dài ấn tượng lên tới 7 mét, sinh vật khổng lồ này từng lang thang trên Trái Đất cách đây khoảng 78 triệu năm, vào thời kỳ kỷ Phấn Trắng.
DNVN - Một sinh vật có ngoại hình giống rồng trong thần thoại Trung Quốc vừa được phát hiện dưới dạng hóa thạch tại tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Sinh vật này thuộc dòng dõi "bò sát đầu khủng khiếp" – một nhóm quái vật biển cổ đại từng thống trị đại dương kỷ Tam Điệp.
DNVN - Một hóa thạch cổ đại tuyệt đẹp, mang dáng dấp của quái vật thần thoại nửa chim, nửa khủng long, đã được khai quật tại Bavaria, Đức. Mẫu vật này thuộc về chi Archaeopteryx, hay còn được gọi là "chim thủy tổ" – một mắt xích quan trọng trong quá trình tiến hóa từ khủng long thành loài chim hiện đại.

End of content

Không có tin nào tiếp theo