Tìm kiếm: giải-cứu-doanh-nghiệp
DNVN - Theo ông Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), các doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã bị lỡ mất khoảng 20% cơ hội do chúng ta mở cửa chậm hơn so với các nước khác. Do đó, để hỗ trợ DN vượt khó, Chính phủ cần thực hiện giải pháp "5T".
DNVN - Một trong những nguyện vọng của doanh nghiệp hiện nay là được đồng hành, tham gia vào việc quản lý an toàn trong bối cảnh dịch bệnh cùng cơ quan Nhà nước thay vì chỉ là đối tượng chịu sự quản lý, cần giải cứu hoặc đối tượng nhận sự hỗ trợ.
Các tháng cuối năm 2021 là thời kỳ thu hoạch chính đối với tôm, cá tra. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tiếp tục đề xuất các tỉnh tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đảm bảo vận chuyển thông suốt để duy trì sản xuất và xuất khẩu.
Nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng, mất cân đối dòng tiền, khó khăn trong quản trị... hàng loạt khó khăn đang bủa vây doanh nghiệp.
DNVN - Theo phản ánh của Hiệp hội du lịch Việt Nam (VITA), hiện có đến 90% doanh nghiệp không hoạt động, khoảng 10% doanh nghiệp hoạt động cầm chừng. Các doanh nghiệp siêu nhỏ và nhỏ làm dịch vụ đại lý tour, đại lý vé phần lớn cho nghỉ việc 100% lao động. Doanh nghiệp lữ hành quốc tế cho 60-90% nhân sự nghỉ việc.
Trong 1 năm qua, nhiều chính sách đã được ban hành nhằm hỗ trợ doanh nghiệp bị tác động bởi COVID-19. Tuy nhiên, nhiều chính sách chỉ nằm trên giấy mà chưa thể thực hiện.
DNVN - Doanh nghiệp Việt Nam ghi lại những hình ảnh trang trọng tại “Diễn đàn về Kinh tế ASEAN, Doanh nghiệp tiêu biểu ASEAN” được diễn ra trang trọng vào chiều ngày 25/6/2020. Tại diễn đàn các đại biểu và khách mời đã thảo luận nhiều ý kiến thiết thực để các doanh nghiệp ASEAN có thể gắn kết, kết nối cùng phát triển.
DNVN - Đánh giá việc Chính phủ ban hành Nghị định 41/2020/NĐ-CP gia hạn thời gian nộp thuế & tiền thuê đất, Tiến Sĩ Sử Ngọc Khương, Giám đốc cấp cao Savills Việt Nam cho rằng, nghị định mới này sẽ không thể phát huy tác dụng đối với tất cả các DN bất động sản và khó khăn lớn nhất đang tồn tại là vấn đề thủ tục pháp lý.
DNVN - Có lẽ gói giải cứu doanh nghiệp không nên giới hạn vào loại hình, khu vực hay điều kiện nào. Khi khó khăn diễn ra ở tất cả các lĩnh vực kinh doanh thì vấn đề của DN này sẽ dẫn đến vấn đề của DN khác. DN nào có nhu cầu thì có thể tiếp cận chứ giới hạn hay bắt DN phải chứng minh về thiệt hại rồi mới được gỡ thì khó...".
Việc kích hoạt các gói hỗ trợ giải cứu cộng đồng doanh nghiệp FDI vượt qua đại dịch sẽ là lực kéo dòng vốn ngoại vào Việt Nam thời hậu Covid-19.
DNVN - Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA) vừa có công văn gửi Thủ tướng Chính phủ đề xuất giãn thời gian nộp thuế và tiền thuê đất nhằm "giải cứu" các doanh nghiệp bất động sản đang khó khăn trước bởi dịch Covid-19.
Trước sức tác động nặng nề của dịch Covid-19, việc tìm mô hình phù hợp để giải cứu doanh nghiệp Việt là cực kỳ cấp thiết, từ việc số hoá mô hình xuất khẩu cho đến mô hình tiếp cận những gói hỗ trợ của Nhà nước.
Thông thường việc đầu tư vào một dự án startup được xem là một quyết định đầu tư siêu mạo hiểm. Bởi đây là những dự án, những sản phẩm, những thương hiệu vừa xuất hiện có thể tồn tại trên thị trường...Vậy làm thế nào để giảm thiểu tối đa những rủi ro này...?
Việc thay đổi phương án giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt có thể xem như câu trả lời đầu tiên của bộ ngành dành cho khối doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước.
Trong những ngày cuối năm bận rộn, TS.Cao Sỹ Kiêm, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa đã có cuộc trò chuyện về góc nhìn của ông đối với những mục tiêu mà Chính phủ đặt ra trong năm 2014.
End of content
Không có tin nào tiếp theo