Tìm kiếm: hiện-trạng-môi-trường

DNVN - Khuyến nghị tại hội thảo "Quản lý chất thải nhựa ngành nông nghiệp, thực trạng và giải pháp” sáng 31/5, bà Ramla Khalidi - Trưởng Đại diện thường trú Chương trình Phát triển của Liên Hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam cho rằng Việt Nam cần xây dựng hệ thống giám sát quốc gia về chất thải nhựa nông nghiệp.
DNVN - Lô sản phẩm của Công ty Cổ phần nước khoáng Bang xuất ra thị trường gồm 640 bình. Khi xảy ra vụ việc có đỉa, công ty đã thu hồi về được 49 bình, 9 bình đang bảo quản tại công ty, 40 bình cung cứng cho Trường Mầm non Phong Thủy cũng đã được thu hồi và tiêu hủy ngày 28/4 và hiện vẫn còn 591 bình "trôi nổi" trên thị trường.
DNVN - Rác thải nhựa (RTN) đại dương đang là vấn đề báo động toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Phóng viên tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam đã thực hiện chuyến khảo sát tại nhiều vùng biển trong nước và ghi nhận tình trạng ô nhiễm RTN diễn ra tại nhiều nơi, trở thành bài toán nan giải của chính quyền và người dân địa phương ven biển.
DNVN - Phát triển kinh tế xanh để đạt được tăng trưởng xanh đã trở thành xu hướng tất yếu của kinh tế thế giới hiện đại. Việt Nam đang tiếp tục đà đổi mới, đẩy mạnh chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, đề cao chất lượng và hiệu quả, đồng thời nỗ lực hết sức mình để phục hồi hậu COVID-19.
DNVN - Báo cáo “Hiện trạng bụi PM2.5 ở Việt Nam giai đoạn 2019-2020 sử dụng dữ liệu đa nguồn” công bố sáng 1/12 đã đưa ra một bức tranh đầy đủ hơn về ô nhiễm không khí cả về không gian và thời gian. Đây là báo cáo đầu tiên cung cấp thông tin hiện trạng bụi PM2.5 không chỉ tại thủ đô Hà Nội, TP Hồ Chí Minh mà của tất cả 63 tỉnh/thành phố.
Ô nhiễm nước đang có xu hướng gia tăng với mức độ báo động, nhưng những chính sách nhằm kiềm chế ô nhiễm nước chưa được thực hiện rốt ráo. Bà Nguyễn Ngọc Lý, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu môi trường và Cộng đồng – Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam khẳng định với Đại Đoàn Kết: "Cần thiết phải có Luật kiểm soát ô nhiễm nước và trách nhiệm bảo vệ nguồn nước phải được giao cho một đơn vị cụ thể chịu trách nhiệm thực hiện”.
Phong Khê và Phú Lâm được coi là hai làng tái chế giấy lớn nhất ở miền Bắc, với hơn 95% hộ dân trong làng tham gia sản xuất, 200 doanh nghiệp lớn nhỏ, cung cấp ra thị trường mỗi năm ước đạt 300.000 tấn giấy. Thế nhưng “công nghệ” sản xuất ở đây hết sức độc hại.
Gần đây, có thông tin cho rằng Công ty TNHH Nhôm Lâm Đồng gây ô nhiễm môi trường xung quanh Nhà máy Alumin (Tổ hợp bôxit- nhôm Tân Rai, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng). Ngay lập tức, Cục Kỹ thuật an toàn và môi trường công nghiệp (Bộ Công Thương) đã thành lập đoàn kiểm tra thực tế tại nhà máy và khu dân cư.
Theo Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường số 4, chất thải là các chất thải bỏ, không có giá trị sử dụng. Tuy nhiên, khái niệm trên vẫn chưa rõ ràng, cụ thể nên thường tạo ra các kẽ hở giúp cho doanh nghiệp dễ dàng lách luật, hiện tượng nhập khẩu chất thải vào nước ta dưới dạng phế liệu ngày càng phổ biến.

End of content

Không có tin nào tiếp theo