Tìm kiếm: phát-triển-ĐBSCL

DNVN - Ngày 24/11 tại tỉnh Hậu Giang đã diễn ra hội thảo "Lúa gạo tăng giá, giải pháp để nông dân hưởng lợi lâu dài", nhằm tìm ra những giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất lúa gạo chất lượng cao, nâng cao chuỗi giá trị trong sản xuất lúa gạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), mang lại lợi nhuận ổn định, lâu dài cho nông dân.
DNVN - Trong khuôn khổ Diễn đàn phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), tọa đàm với chủ đề “Văn hóa, kinh tế xã hội và nhân văn Đồng bằng sông Cửu Long – Đặc trưng, đổi mới và phát triển” do Trường Đại học Cần Thơ tổ chức nhằm góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững vùng ĐBSCL tầm nhìn 2045 (SDMD 2045).
DNVN - Diễn đàn “Triển vọng đầu tư xây dựng hạ tầng - Phát triển kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long", đưa ra những phân tích, nhận định đa chiều, đánh giá khách quan về toàn cảnh bức tranh kinh tế khu vực, góp phần tìm ra giải pháp, tạo động lực phát triển bền vững kinh tế vùng.
DNVN - Trong 3 năm trở lại đây, mô hình du lịch nông nghiệp các tỉnh, thành Đồng bằng sông Cửu Long đạt được những thành công bước đầu khi giới trẻ chịu chi tiền để trải nghiệm đời sống của cư dân vùng sông nước như: Làm nông dân, chèo ghe trên sông rạch, thăm vườn trái cây, thưởng thức đờn ca tài tử, ẩm thực thời khẩn hoang…
DNVN - Tăng cường và đổi mới liên kết vùng, hoàn thiện thể chế, chính sách điều phối phát triển vùng hiệu quả, thúc đẩy liên kết giữa các địa phương trong vùng, giữa vùng với TP Hồ Chí Minh và vùng Đông Nam Bộ; mở rộng kết nối với các nước trong khu vực ASEAN, đặc biệt là các nước thuộc Tiểu vùng sông Mê Kông là nhiệm vụ của vùng ĐBSCL sắp tới…
DNVN - Sáng 8/5, Tại Trường Đại học Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng các ứng cử viên đại biểu Quốc hội khóa XV dự Hội nghị gặp gỡ, tiếp xúc cử tri giữa những người ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV với cử tri quận Ninh Kiều và huyện Phong Điền, thuộc Đơn vị bầu cử số 1 (quận Ninh Kiều, Cái Răng và huyện Phong Điền) ,TP.Cần Thơ.
Năm mới 2019, toàn ngành Tài nguyên và Môi trường thực hiện phương châm “Kỷ cương, liêm chính, hành động, sáng tạo, hiệu quả” trong triển khai nhiệm vụ. Đồng hành với địa phương để kịp thời giải quyết các vấn đề phát sinh từ thực tiễn để tạo được 4 đột phá lớn về thể chế, huy động nguồn lực tài nguyên, bảo vệ môi trường và chất lượng dịch vụ công.
PGS.TS Lê Việt Dũng, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Cần Thơ nói vui: “Các em sinh viên hăng hái đo đếm, lấy khí… quý thầy”. Thật ra đó là khí thải môi trường của nhóm nghiên cứu do GS.TS Lê Quang Trí, Viện trưởng Viện Nghiên cứu biến đổi khí hậu (BĐKH) chỉ đạo; khí thải chăn nuôi do GS.TS. Nguyễn Văn Thu theo dõi.

End of content

Không có tin nào tiếp theo