Tìm kiếm: quân-sự-châu-Âu
Theo Tư lệnh quân đội Ukraine Syrskyi, nhóm cố vấn quân sự Pháp đầu tiên sẽ sớm đến Kiev nhằm hỗ trợ nước này huấn luyện các tân binh.
Ngành công nghiệp quốc phòng châu Âu hiện vẫn chưa đủ khả năng đuổi kịp Nga về quy mô sản xuất đạn pháo.
DNVN - Theo Thư ký Hội đồng Quốc phòng và An ninh Quốc gia Ukraine là ông Alexey Danilov ngày 04/7 nói trước giới truyền thông rằng, chính quyền Kiev hướng tới mục tiêu “gây thiệt hại tối đa cho Nga”, thay vì cố gắng nhanh chóng giành lại các vùng lãnh thổ mà Moscow đang kiểm soát.
Để tăng cường khả năng đối phó với tên lửa hành trình và đạn đạo tầm ngắn, Estonia và Latvia quyết định đàm phán với Đức để mua hệ thống Iris-T SLM.
Nếu Nga giành chiến thắng trong cuộc chiến ở Ukraine, điều đó sẽ tạo nên những thay đổi căn bản ở châu Âu cũng như sự dịch chuyển lớn trong quan hệ giữa các nước lớn.
Bộ Ngoại giao Mỹ mới đây cho biết, tính đến cuối tháng 9/2020, nước này duy trì 3.750 đầu đạn hạt nhân kích hoạt và chưa kích hoạt.
Nước Đức đã và đang ấp ủ cho ra đời một hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cỡ với tên gọi: "Hệ thống phòng không chiến thuật tầm trung (TLVS)" để thay thế cho các tổ hợp Patriot già nua, đồng thời giải tỏa mối lo từ các tên lửa đạn đạo của Nga. Thế nhưng đến nay, số phận của dự án này vẫn là một ẩn số.
Số lượng vũ khí hạt nhân trên thế giới đang giảm dần nhờ những nỗ lực của Nga và Mỹ, nhưng các quốc gia đang sở hữu loại vũ khí này vẫn tiếp tục hiện đại hóa.
Serbia vừa cho ra mắt xe tăng chiến đấu chủ lực mới, vượt qua T-90 của Nga và đưa lực lượng tăng thiết giáp của Serbia thành một trong những lực lượng mạnh nhất châu Âu.
Khi được đưa vào trực chiến, hệ thống phòng không VL MICA sẽ giúp quân đội Morocco có thể chống lại các loại máy bay cánh bằng, trực thăng, máy bay không người lái (UAV) và tên lửa phóng từ máy bay.
Có phải chúng ta đã và đang "thần thánh" quá mức cái tên Athanatoi - đội kỵ binh hùng mạnh.
Mặc dù số lượng xe tăng theo thống kê của Nga là rất lớn nhưng phần lớn chúng ở trạng thái lưu kho, chưa sẵn sàng chiến đấu.
Không quân Trung Quốc đang dần thay thế toàn bộ phi đội tiêm kích chiếm ưu thế trên không hạng nặng Su-27SK và J-11A của mình bằng chiến đấu cơ nội địa J-11B/16.
EU đã yêu cầu các nước thành viên đưa thêm tàu quân sự tới Địa Trung hải nhằm kiểm soát việc chuyên chở vũ khí và dầu mỏ của Libya trong bối cảnh chiến sự bùng phát.
Dường như sức mạnh quân sự "vang bóng một thời" của Đức đã mãi mãi chỉ là quá khứ khi giờ đây Đức thậm chí còn xếp dưới cả Thổ Nhĩ Kỳ về tiềm lực quốc phòng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo