Tìm kiếm: Báo-đầu-tư
Năm 2021 đã khép lại với nhiều thử thách, nhưng kết quả về kinh tế được báo chí phân tích trong tuần đã phần nào mang tới hy vọng cho năm 2022 bước vào quỹ đạo hồi phục.
Năm 2021 là năm khó khăn của ngành dệt may Việt Nam. Tuy nhiên, kể từ khi Nghị quyết 128 được ban hành doanh nghiệp dệt may đã phục hồi mạnh mẽ.
Vietnam Airlines cho biết sẽ mở lại mạng đường bay quốc tế thường lệ đến 15 quốc gia, vùng lãnh thổ trong nửa đầu năm 2022.
Vượt qua khó khăn năm 2021, ngành tôm tiếp tục phải thực hiện hàng loạt giải pháp để thực hiện mục tiêu xuất khẩu đạt giá trị trên 4 tỷ USD cho năm 2022.
Ngành dệt may là ngành có kim ngạch xuất khẩu cao. Tuy nhiên, nguyên, phụ liệu dùng để sản xuất của ngành hàng này chủ yếu là nhập khẩu.
Đây là một trong những nhiệm vụ được Ngân hàng Nhà nước ưu tiên thực hiện để phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025.
Theo các doanh nghiệp, vẫn còn nhiều định mức lạc hậu trong cách tính giá xây dựng cần sớm được thay thế.
Để tạo không gian triển đột phá công nghiệp hỗ trợ, đóng góp vào quá trình công nghiệp hoá, vai trò của chính quyền địa phương rất quan trọng.
Các doanh nghiệp ngành chế biến, chế tạo vẫn đang đối mặt với khó khăn vì phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập khẩu.
Theo đại diện Bộ Công Thương, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam năm nay có thể đạt con số 660 tỷ USD và xuất siêu khoảng 2,1 tỷ USD.
Lãi suất tiết kiệm tiếp tục tăng ở nhiều kỳ hạn tại một số ngân hàng.
Khi hướng dẫn y tế đối với khách nhập cảnh được Bộ Y tế ban hành, Cục Hàng không Việt Nam mới có cơ sở để đàm phán với các nước dự định nối lại đường bay quốc tế.
DNVN - Theo ông Vũ Kiêm Văn - Phó Tổng thư ký Hiệp hội Truyền thông số Việt Nam, điều kiện tiên quyết để 5G thương mại hóa và thành công chính là hệ sinh thái ứng dụng vào nội dung trên 5G. Nội dung và những ứng dụng tận dụng sức mạnh của 5G càng nhiều, càng hữu ích thì người dân càng sử dụng nhiều.
DNVN - 5G được coi là một công cụ quan trọng để thúc đẩy quá trình chuyển đổi số trong mọi lĩnh vực. Và Việt Nam đã có cách tiếp cận đúng đắn khi bắt đầu triển khai trước 5G từ các thành phố lớn và các khu vực công nghiệp, để đưa chuyển đổi số đến các cơ sở sản xuất.
Sự chậm chân trong quy hoạch các trung tâm logistics khiến doanh nghiệp mất dần cơ hội đẩy mạnh xuất nhập khẩu và cạnh tranh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo