Tìm kiếm: Ban-Nghiên-cứu-phát-triển-kinh-tế-tư-nhân
DNVN - Việc tạm dừng hoạt động để phòng dịch là hành động cần thiết trong lúc này để bảo vệ sức khỏe của người dân. Hệ lụy của việc tạm dừng hoạt động là chục ngàn lao động bị mất việc tạm thời. Vậy số phần những người lao động bỗng chốc không có việc làm, họ sẽ đi đâu về đâu để đảm bảo cuộc sống mưu sinh cho bản thân và gia đình?
DNVN - Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) vừa quyết định thành lập Ban Tổ chức Hội nghị "Áp dụng nền tảng số cho SMEs bình ổn hoạt động sản xuất kinh doanh và kết nối vốn thời Covid-19" nhằm tháo gỡ khó khăn cho cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa ứng phó với đại dịch Covid-19.
DNVN - Trong bối cảnh hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), chịu tác động lớn của đại dịch Covid-19, việc hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp áp dụng nền tảng số để vượt qua đại dịch này là thực sự cần thiết.
Việc hỗ trợ doanh nghiệp khắc phục khó khăn bằng các gói tín dụng và tài khóa được cho là cần thiết nhằm trợ lực, tăng sức đề kháng cho doanh nghiệp cũng như nền kinh tế trong bối cảnh dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp.
Khó khăn trong xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ đã chuyển hướng tiêu thụ trong nước. Điều này không chỉ tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất, mà còn giúp họ hưởng lợi, bởi tiêu thụ nội địa vừa giúp rút ngắn thời gian giao dịch, vừa giảm chi phí vận chuyển.
Khảo sát nhanh của Ban Nghiên cứu Phát triển Kinh tế tư nhân cho thấy, nếu dịch bệnh Covid-19 kéo dài 6 tháng, tỷ lệ doanh nghiệp có doanh thu bị giảm trên 50% chiếm hơn 60%; kéo theo 74% doanh nghiệp đứng trước nguy cơ phá sản.
DNVN - Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng đã nhấn mạnh như vậy tại Lễ khởi động Dự án Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ diễn ra sáng 24/9 tại Hà Nội.
Tiêu chuẩn châu Âu rất cao cùng những hàng rào phi kinh tế đặt DN trước bài toán đổi mới quy trình sản xuất cũng như đầu tư công nghệ mới.
Đại diện doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản chỉ ra rằng, đi qua nhiều nước trên thế giới thì thấy công nghiệp chế biến tôm xuất khẩu của Việt Nam là tốt nhất thế giới. Tuy nhiên, rất nhiều doanh nghiệp cơ sở của họ không được như chúng ta nhưng lại đạt chứng nhận mà nếu Việt Nam thì rớt ngay.
Dự án Đường sắt Bắc - Nam hay Cảng hàng không Long Thành, nếu Chính phủ giao cho khối tư nhân thực thi thì thời gian hoàn thành không cần tới 30 năm, mà chỉ khoảng 10 năm. Đây là những nỗ lực, theo đó, khối doanh nghiệp tư nhân có thể sẵn sàng nhận nhiệm vụ với Chính phủ.
Nhiều đại diện doanh nghiệp và các Bộ ban ngành tại Diễn đàn Kinh tế tư nhân 2019 cho rằng môi trường kinh doanh cần được cải thiện một cách quyết liệt và triệt để.
Thế hệ doanh nhân Việt Nam đang có những nền tảng quý để khẳng định vị thế không chỉ trong nước mà đã vươn ra toàn cầu. Cùng với cải thiện môi trường kinh doanh, nếu tin tưởng giao DN tư nhân làm các dự án lớn có thể rút ngắn thời gian thực hiện, thích ứng tốt trong bối cảnh hội nhập.
DNVN - Nhà nước sẽ đồng hành cùng doanh nghiệp nhưng sự chủ động của doanh nghiệp là cần thiết, yếu tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trong Hiệp định CPTPP. Chỉ khi chủ động và khai thác có hiệu quả CPTPP thì doanh nghiệp mới có thể phát triển bứt phá.
DNVN - "Ngày hội Nhà cung cấp 2019 tại Hà Nội" với chủ đề Kết nối doanh nghiệp nhỏ và vừa vào chuỗi giá trị toàn cầu diễn ra vào sáng 25/4 tại Hà Nội là cơ hội cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) Việt Nam học hỏi kinh nghiệm tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Dưới tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (Cách mạng 4.0), trí tuệ nhân tạo (AI) từ một ngành khoa học hiện đã trở thành động lực quan trọng tạo bước đột phá về năng lực sản xuất, năng suất lao động và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh chóng...
End of content
Không có tin nào tiếp theo