Tìm kiếm: CIEM
DNVN - PGS, TS Trần Kim Chung, nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng sẽ có 9 luồng tiền sẽ đổ vào thị trường bất động sản (BĐS) 6 tháng cuối năm 2022, với cách vận hành khác nhau.
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) là một hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, đây là hiệp định bởi sự đa dạng về trình độ của các nền kinh tế tham gia (bao gồm 10 nước ASEAN và 5 đối tác là Trung Quốc, Nhật Bản, Niu Di-lân, Australia, Hàn Quốc).
DNVN - Theo ông Nguyễn Quang Đồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS), thị trường cung cấp nước sạch còn "tranh tối, tranh sáng" nên khó phát triển.
DNVN - Chia sẻ với phóng viên Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam xung quanh việc xử lý những vụ việc vi phạm trên thị trường chứng khoán và thị trường trái phiếu doanh nghiệp, TS Nguyễn Đình Cung khuyến nghị Nhà nước không nên can thiệp quá mức bảo vệ nhà đầu tư, bởi đầu tư dù chân chính vẫn phải chịu rủi ro.
Hiện đang có những đề xuất áp dụng trở lại các điều kiện kinh doanh, thủ tục hành chính không phù hợp vốn đã được xóa bỏ hay thay đổi trước đây.
DNVN - Theo khảo sát của Tập đoàn Dữ liệu quốc tế IDG ASEAN, Việt Nam có tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt là 79% và thanh toán không dùng tiền mặt mới chỉ chiếm 21%, đứng thứ 5/6 nước trong khu vực.
DNVN - Tại hội thảo “Chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt (VAT) đối với ngành sản xuất đồ uống có cồn tại Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị chính sách” ngày 8/4, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã đưa ra 5 kịch bản nhằm hướng tới một chính sách thuế hiệu quả hơn.
DNVN - Đại diện Hiệp hội Bia, Rượu, Nước giải khát Việt Nam cho biết, các doanh nghiệp trong ngành đang chịu ảnh hưởng rất nặng nề của đại dịch COVID-19, đồng thời đối mặt với khó khăn về nguồn nguyên liệu, chi phí sản xuất gia tăng do xung đột tại Ukraine.
DNVN - Hội thảo công bố kết quả nghiên cứu về “Hoàn thiện nền kinh tế thị trường Việt Nam” sáng 28/3 nhận định: Các chủ thể thị trường, đặc biệt kinh tế tư nhân, phát triển nhưng thiên về số lượng, chất lượng phát triển còn hạn chế.
DNVN - Dù chưa tham gia các hiệp định hợp tác về kinh tế số nhưng Việt Nam cần suy nghĩ đến việc sửa Luật sở hữu trí tuệ (SHTT) theo hướng “đón đầu” xu hướng hợp tác quốc tế này. Việt Nam cũng cần lưu tâm đến bảo vệ cân bằng lợi ích giữa chủ sở hữu quyền SHTT và lợi ích xã hội, từ đó tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh.
DNVN - Theo tiến sĩ Sử Ngọc Khương - Giám đốc cấp cao Savills Việt Nam, Việt Nam có đảm bảo kiềm chế lạm phát ở mức 4% được hay không phụ thuộc vào 3 biến số chính trong bối cảnh bất ổn chính trị trên thế giới đang tác động lớn tới Việt Nam.
DNVN - Tại tọa đàm "Xung đột Nga - Ukraine: Giảm tác động và tìm kiếm cơ hội" chiều ngày 7/3, các chuyên gia kinh tế nhận định mâu thuẫn Nga - Ukraine tiếp tục leo thang khiến giá cả hàng hóa, nguyên liệu đầu vào đang bước vào đợt tăng giá mới. Điều này khiến lạm phát của Việt Nam phải chịu tới 4 áp lực.
DNVN - Chia sẻ về giải pháp thực thi Nghị quyết 02/NQ-CP, ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội khóa XV nhấn mạnh áp lực cải cách đồng đều đòi hỏi doanh nghiệp cần tinh thần phản biện chính sách mạnh mẽ hơn.
Tại Hội nghị “Nghị quyết số 02/NQ-CP: Thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội” do Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức ngày 3/3, hầu hết, các ý kiến đều cho rằng, cộng đồng doanh nghiệp đã chịu tác động nặng nề của dịch bệnh.
DNVN - Chia sẻ về vấn đề cải cách môi trường kinh doanh, TS Nguyễn Minh Thảo, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng sự cố níu giữ quyền lực quản lý đã tạo lực cản cho quá trình này, cùng đó là sự kháng cự từ các cơ quan soạn thảo văn bản và quá trình thực thi còn diễn ra khoảng cách rất lớn giữa văn bản và thực thi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo