Tìm kiếm: Chi-phí-phát-sinh
DNVN - Theo Hội các nhà quản trị doanh nghiệp Việt Nam (VACD), với cộng đồng doanh nghiệp (DN), các hỗ trợ về chính sách không thể trong ngắn hạn, trong vài tháng, mà cần đủ dài. Do đó, VACD kiến nghị Chính phủ 5 nhóm chính sách hỗ trợ áp dụng cho các năm 2021, 2022 và 2023 để cứu DN.
DNVN - Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại TP Hồ Chí Minh đang gặp nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện phương án “3 tại chỗ”, “1 cung đường 2 điểm đến” như năng suất sụt giảm, chi phí thực hiện phòng, chống dịch tăng mạnh. Nếu tiếp tục giãn cách kéo dài thì doanh nghiệp FDI lo lắng dòng vốn ngoại có thể dịch chuyển sang nước khác.
DNVN - Cho rằng việc vận chuyển, tiêu thụ, chế biến, xuất khẩu lúa gạo của các tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long đang gặp nhiều vướng mắc, Bộ Công Thương đã đề nghị Thủ tướng xem xét, giao các Bộ, ngành, địa phương nhanh chóng thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn.
Sau 3 tuần Hà Nội giãn cách toàn thành phố, mặc dù đã có thêm nhiều điểm bán hàng bình ổn nhưng giá thực phẩm tại một số chợ dân sinh vẫn tăng do vận chuyển rất khó khăn. Trao đổi với phóng viên báo Tin tức, ông Vũ Vinh Phú, nguyên Chủ tịch Hội Siêu thị Hà Nội nhấn mạnh: Cần phải làm tốt hơn nữa chương trình hàng bình ổn giá ở thị trường Hà Nội.
Mặc dù 7 tháng đầu năm, ngành dệt may đã đạt được nhiều kết quả tích cực, nhưng do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều doanh nghiệp lo ngại về nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên liệu, mất hợp đồng và không đảm bảo được tiến độ các đơn hàng đã ký.
DNVN - Theo bà Phan Thị Thanh Xuân - Phó Chủ tịch Hiệp hội Da giày, túi xách Việt Nam (LEFASO), nhiều doanh nghiệp mong muốn được tự xây dựng phương án phòng chống dịch và chịu trách nhiệm với an toàn đơn vị mình dưới sự chỉ đạo của địa phương.
Dù Không quân Mỹ phải bỏ ra số tiền khổng lồ để B-52H không kích Taliban tại Afghanistan nhưng số lượng bom mang theo đã gây bất ngờ lớn.
Vừa mừng, vừa lo khi nhận đơn hàng, phát sinh thêm nhiều chi phí... là những vấn đề mà nhiều doanh nghiệp đối diện trong mùa COVID-19.
DNVN - Lượng container hàng nhập tồn bãi đang tăng nhanh do nhiều nhà máy, doanh nghiệp thu hẹp sản xuất hoặc ngừng hoạt động để tuân thủ phòng chống dịch, cảng Tân Cảng Cát Lái phải đưa ra hàng loạt khuyến cáo đến các hãng tàu, khách hàng về giao nhận hàng hoá tại đây.
Thực hiện 3 tại chỗ "sản xuất, ăn uống và nghỉ ngơi tại chỗ" (3T) là phương án hiện được nhiều doanh nghiệp (DN) thuộc Hiệp hội Chế biến gỗ tỉnh Bình Dương lựa chọn để duy trì sản xuất. Đây là phương án đòi hỏi DN phải huy động tổng nguồn lực cả con người và tài chính để duy trì sản xuất, ổn định tâm lý, tư tưởng của hàng trăm công nhân.
Các ngành và địa phương vẫn đang tiếp tục tháo gỡ các vướng mắc phát sinh trong sản xuất, kinh doanh với quyết tâm không để đứt gãy chuỗi sản xuất và hỗ trợ nông dân thu hoạch, tiêu thụ nông sản.
Cộng đồng doanh nghiệp trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đang đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức. Dù mục tiêu chống dịch được đặt lên hàng đầu, song các chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp vẫn đang được các ngành chức năng tập trung triển khai, nhằm tiếp sức cho doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn này.
Những ngày qua, nhiều địa phương đã tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch, thậm chí áp dụng cách ly xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg ở mức độ cao hơn. Nhưng các biện pháp này cũng gây ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp (DN), nhất là trong lĩnh vực vận chuyển, lưu thông hàng hóa, cần được tháo gỡ từ các ngành chức năng, địa phương.
DNVN - Hơn 1 năm chịu tác động bởi dịch bệnh COVID-19, các doanh nghiệp vận tải đường bộ đang ở trong tình trạng kiệt quệ. Doanh thu suy giảm nhưng chi phí tăng lên, đặc biệt là chi phí phát sinh cho xét nghiệm COVID-19.
DNVN - Ngày 22/7, Tổ Công tác đặc biệt Bộ Công Thương đã kiến nghị Chính phủ, Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống dịch COVID-19, Bộ Y tế, Bộ Giao thông vận tải gỡ vướng trong lưu thông hàng hóa để bảo đảm cung ứng cho người dân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo