Tìm kiếm: Co.opmart
DNVN - Vấn đề xây dựng thương hiệu sản phẩm hiện nay đối với DN không mấy dễ dàng, bởi trong bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới thì sức ép cạnh tranh thương hiệu giữa DN trong và ngoài nước rất lớn. Do đó, DN cần phải có chiến lược xây dựng, quảng bá thương hiệu cho phù hợp với thị hiếu tiêu dùng.
Canada và Australia là hai quốc gia cùng tham gia Hiệp định CPTPP (Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương). Hiệp định đã có hiệu lực gần 1 năm, nhưng giao thương giữa Đồng Nai và hai nước trên chỉ tăng nhẹ, khoảng 4%. Theo các chuyên gia kinh tế, cơ hội giao thương với Canada và Australia trên còn rất lớn.
Trước cuộc cạnh tranh khốc liệt với các đại gia ngoại trong lĩnh vực bán lẻ, các tỷ phú Việt vẫn quyết tâm chơi lớn để giành lại vị thế trên sân nhà.
Hiện nay, nhiều mặt hàng của Việt Nam như: dệt may, nông sản, thực phẩm, gỗ và các sản phẩm gỗ xuất khẩu… đang bước vào giai đoạn cạnh tranh sòng phẳng với hàng nhập khẩu về mức thuế theo tiến trình thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Gần 20 năm bám trụ trên thương trường, trải qua nhiều lĩnh vực kinh doanh, điều nữ doanh nhân Lương Thanh Thúy trăn trở nhất là làm thế nào để góp phần nâng tầm nông sản Việt.
Với diện tích 3.000m2, bình quân mỗi ngày, anh Nguyễn Văn Thanh, ngụ ấp Vĩnh Thuận (xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang) thu hoạch từ 180 - 250kg rau thủy canh. Với giá bán từ 50.000 - 60.000 đồng/kg (tùy loại), bình quân mỗi ngày anh Thanh thu về cho gia đình 8 - 10 triệu đồng.
Trái thanh long của Long An hay chanh không hạt Hậu Giang ngày càng có tiếng vang trong và ngoài nước gắn liền vai trò quan trọng của HTX ở địa phương trong việc sử dụng công cụ sở hữu trí tuệ.
Rác thải nhựa là một trong những mối quan tâm hàng đầu hiện nay của thế giới. Vì thế, các doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã bắt đầu thay đổi theo hướng “xanh hóa tiêu dùng”.
Buổi tập huấn để đưa hàng hóa vào các kênh tiêu thụ hiện đại.
Với việc không ngừng "thâu tóm" đối thủ và mở rộng mạng lưới, các doanh nghiệp Việt đang chiếm lĩnh thị trường bán lẻ trong nước và dần vượt qua đối thủ ngoại để khẳng định tên tuổi của mình.
10 năm sau kể từ khi có cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" lượng hàng Việt duy trì tại các siêu thị lớn duy trì trên mức 90%.
DNVN - Các doanh nghiệp thương mại trong thời gian qua cũng đã tích cực tham gia Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam". Bằng các cam kết đưa hàng Việt vào các kênh bán hàng, các doanh nghiệp đã góp phần làm cho tỉ trọng hàng hóa Việt Nam trên thị trường trong nước duy trì ở tỉ lệ cao và đảm bảo sự ổn định.
Sản phẩm bưởi da xanh của Hợp tác xã (HTX) cây ăn quả Tân Mỹ (xã Tân Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương) vừa xuất khẩu thành công sang Singapore. Đây là niềm vui, niềm tự hào của các hội viên HTX nói riêng và của xã Tân Mỹ nói chung khi đã đưa được sản phẩm đặc trưng của quê hương ra thị trường nước ngoài.
Thịt heo tại các siêu thị đang được giảm giá từ 13.000 – 22.000 đồng/kg. Nguồn gốc thịt đảm bảo cộng với việc giảm giá mạnh khiến lượng thịt bán ra tại các siêu thị cũng tăng lên đáng kể.
Đó là ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tại Hội nghị Tổng kết 10 năm “Cuộc vận động người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” tổ chức cuối tuần qua tại TP.HCM.
End of content
Không có tin nào tiếp theo