Tìm kiếm: Công--nghiệp-hỗ-trợ
Về lâu dài, khi các lợi thế cạnh tranh hiện tại không còn, nếu không phát triển được ngành công nghiệp hỗ trợ thì Đồng Nai khó lòng giữ chân các nhà đầu tư, chưa nói đến thu hút các nhà đầu tư mới.
Ngân hàng Nhà nước chiều 25/5 vừa đưa ra quyết định điều chỉnh giảm một loạt lãi suất, từ lãi suất huy động, cho vay tới các loại lãi suất điều hành của ngân hàng thương mại.
Những doanh nghiệp này có nhu cầu vay từ 10 tỷ - 500 tỷ đồng để bổ sung vốn lưu động cho thu mua nguyên nhiên liệu sản xuất, thức ăn cho vùng nuôi…
Lâu nay, vốn ODA Nhật Bản chủ yếu tài trợ các dự án liên quan đến chính phủ, nhưng nay đã có công ty tư nhân Việt Nam nhận nguồn vốn này.
Nghị quyết 13 về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ thị trường vừa được Chính phủ ban hành đề cập 5 nhóm giải pháp chính.
Hôm nay 8/5, quy định áp trần lãi suất cho vay đối với bốn lĩnh vực còn 15%/năm chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên, mức lãi suất này liệu có được đại trà và khả thi trong thời gian tới là băn khoăn của nhiều doanh nghiệp.
(DNHN) “Mục đích của các doanh nghiệp New Zealand là tìm về châu Á, và các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam chính là những đơn vị sẽ thực hiện mục đích đó , ông David Green, Giám đốc điều hành khối ngân hàng doanh nghiệp, ANZ tại New Zealand (Managing director, Institutional New Zealand)cho biết.
Hiện Việt Nam có 12 doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ôtô có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), nhưng không biết sau 2018 thì còn bao nhiêu doanh nghiệp tồn tại ?
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa có công văn gửi các tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài về việc thực hiện các giải pháp hoạt động tín dụng nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và hộ dân.
Các lĩnh vực ưu tiên giảm lãi suất cho vay là nông nghiệp, nông thôn, sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa, sử dụng nhiều lao động
Không chỉ chiếm tới 90% vốn đầu tư trực tiếp (FDI) vào Việt Nam quý 1, doanh nghiệp Nhật còn mở rộng nhà máy sản xuất, đẩy mạnh mua bán sáp nhập (M&A) với công ty trong nước để mở rộng thị trường.
Ngày 23/3, tại thủ đô Tokyo, Nhật Bản, Công ty Cổ phần Đầu tư-Phát triển N&G (N&G Corp) và Shimizu Corp của nước này đã ký kết thỏa thuận về việc hợp tác xây dựng và phát triển khu công nghiệp hỗ trợ đầu tiên ở Hà Nội, với tổng số vốn đầu tư dự kiến lên tới gần 1 tỷ USD.
Các nhà sản xuất xe máy có vốn đầu tư nước ngoài đang tận dụng tốt việc kinh doanh của họ tại Việt Nam, cùng với nguồn cung linh phụ kiện tại chỗ làm đòn bẩy để tiến vào các thị trường trong khu vực.
Vì đâu thu hút đầu tư của các doanh nghiệp Nhật Bản vào Việt Nam vẫn chưa thực sự đáp ứng được kỳ vọng?
Thêm một số dự án cần thu hút, loại những dự án không phù hợp chủ trương khuyến khích đầu tư là giải pháp bước đầu để chuẩn hoá lại danh mục các lĩnh vực, ngành nghề ưu đãi đầu tư.
End of content
Không có tin nào tiếp theo