Tìm kiếm: DN-lớn

Họp trực tuyến với lãnh đạo Ban Chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 TPHCM, chiều 17/6, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đề nghị lực lượng chống dịch của thành phố khẩn trương điều tra dịch tễ, xác định các ổ dịch, các nguồn lây, quy mô để khoanh vùng thật gọn, thật chặt, phấn đấu không để tiếp tục kéo dài tình trạng giãn cách xã hội trên diện rộng.
Xuất khẩu trực tuyến đang là phương thức hữu hiệu để các doanh nghiệp Việt mở lối vào chuỗi cung ứng toàn cầu nhằm giảm thiểu rủi ro, đứt gẫy thị trường vì dịch COVID-19. Cơ hội là rất lớn, nhưng cạnh tranh trên môi trường này cũng rất khốc liệt, buộc các sản phẩm phải đáp ứng được các tiêu chuẩn, thị hiếu của khách hàng toàn cầu.
DNVN - Theo giới chuyên gia, làn sóng Covid-19 lần thứ tư rất nguy hiểm khi xuất hiện ở cơ sở y tế và khu công nghiệp. Bức tranh doanh nghiệp (DN) trong những tháng đầu năm nay rất đáng quan ngại. Vậy Chính phủ cần hỗ trợ như thế nào để DN vừa đảm bảo phòng, chống dịch và sản xuất kinh doanh hiệu quả?
DNVN - Để giải quyết câu chuyện “được mùa rớt giá” cho nông sản ở đồng bằng Sông Cửu Long, nhiều chuyên gia nhận định cần đẩy mạnh khâu chế biến để xuất khẩu. Bên cạnh đó, nhà nước cần hỗ trợ cho HTX, doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp khởi nghiệp để họ góp phần giải quyết đầu ra cho nông sản.
DNVN - Việt Nam đã có 124 doanh nghiệp, với 283 sản phẩm là thương hiệu quốc gia (THQG). Các sản phẩm đạt THQG phải đáp ứng đủ 3 tiêu chí: Chất lượng - Đổi mới, sáng tạo - Năng lực tiên phong. Với 3 tiêu chí chung của Chương trình THQG Việt Nam, doanh nghiệp (DN) phải làm thế nào để không bị đóng vào khuôn mẫu và định vị "chất riêng" của mình.
Một số doanh nghiệp (DN) lớn trong nước đang tỏ ra lạc quan khi kỳ vọng gia tăng doanh thu, lợi nhuận trở trong năm nay với xu hướng sản xuất kinh doanh ngày càng tốt lên. Tuy nhiên, với các DN vừa và nhỏ, dường như vẫn đang chật vật để duy trì hoạt động, rất cần tiếp tục tái cấu trúc.
Dịch COVID-19 được xem là "cú hích trăm năm" để doanh nghiệp nhận ra tính ưu việt, yêu cầu cấp bách hơn nữa của quá trình chuyển đổi số. Tuy nhiên, thực tế có bao nhiêu doanh nghiệp Việt Nam đã tự đổi mới chính mình, cũng như rào cản nào đang khiến doanh nghiệp phải "chùn bước" khi chuyển đổi số.
DNVN - Hai vấn đề mà các doanh nghiệp cũng như các tổ chức hiện nay đang băn khoăn trong chuyển đổi số (CĐS) là họ có tự làm được để thành công hay không và có quá tốn kém không? Có ý kiến cho rằng, khi người đứng đầu tổ chức hay doanh nghiệp "máu" thì tiến trình CĐS chắc chắn sẽ thành công.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa của khu vực EU đang tận dụng khá tốt EVFTA. Vậy, với doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam thì sao, làm thế nào để chúng ta có những doanh nghiệp "nhỏ nhưng có võ", có thể tận dụng tốt cơ hội từ hiệp định thương mại tự do này.

End of content

Không có tin nào tiếp theo