Tìm kiếm: DN-vừa
Các doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ có khả năng sẽ gặp rắc rối nghiêm trọng từ dịch Covid-19 sau 3 tháng không có doanh thu. Việc "bơm vốn" là điều cần kíp, có thể không thể cứu được tất cả những DN này nhưng cũng đáng nỗ lực giúp cứu càng nhiều DN càng tốt.
Khi mà đại dịch Covid-19 làm cho phần lớn doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ trở nên điêu đứng, thì họ cũng cần được “mách nước” và tìm hiểu lý do tại sao có một số DN trong nước vẫn vượt qua và hồi phục sau khủng hoảng tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh.
Tổng Kiểm toán nhà nước Hồ Đức Phớc vừa có văn bản yêu cầu tiếp tục thực hiện các cuộc kiểm toán theo kế hoạch năm 2020 từ ngày 4/5 nhưng không thực hiện đối chiếu thuế khi kiểm toán tại doanh nghiệp (DN) năm 2020.
Do dịch Covid-19 nên nhiều doanh nghiệp ngành dịch vụ ăn uống (F&B) đang gặp khó khăn về dòng tiền để duy trì hệ thống, vượt qua giai đoạn khủng hoảng trước mắt. Việc gọi vốn cộng đồng bằng cách thức mới có thể góp phần giúp doanh nghiệp “vượt bão”.
DNVN - Có ý kiến cho rằng, trong khi dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, các doanh nghiệp (DN) nhỏ và siêu nhỏ nếu quyết định "ngủ đông" thì cơ hội kinh doanh, thị trường và khách hàng sẽ được nhường cho cho các đối thủ năng động hơn. Nhưng cũng có người cho rằng, "ngủ đông" như những con gấu. Vậy, DN nên "ngủ đông hay không ngủ đông"?
Dịch Covid-19 kéo dài dẫn đến thói quen mua sắm của người tiêu dùng Việt đã và đang tiếp tục thay đổi mạnh, chỉ tập trung vào mặt hàng thực sự thiết yếu như nông sản thực phẩm, khiến cho các ngành hàng xa xỉ như đồ gỗ, ô tô, ăn uống, du lịch… trở nên ảm đạm.
Là mặt hàng bị tác động trực tiếp bởi dịch Covid-19, trong quý I/2020, kim ngạch xuất khẩu rau quả giảm 11,5% so cùng kỳ năm ngoái. Đơn hàng bị huỷ, giãn thời gian giao hàng nên áp lực chi phí kho lạnh bảo quản là rất nặng với các doanh nghiệp trong lúc “bĩ cực” này.
Trước sức tác động nặng nề của dịch Covid-19, việc tìm mô hình phù hợp để giải cứu doanh nghiệp Việt là cực kỳ cấp thiết, từ việc số hoá mô hình xuất khẩu cho đến mô hình tiếp cận những gói hỗ trợ của Nhà nước.
Hàng loạt doanh nghiệp tìm cách để thích nghi với những ảnh hưởng của Covid-19. Sự xuất hiện của con trai chủ tịch mua cổ phần gây chú ý tuần qua.
Sau 2 tháng đầu năm xuất khẩu gặp khó ở thị trường Trung Quốc, sang tháng 3, xuất khẩu thủy sản sang EU lại điêu đứng vì dịch bệnh Covid-19. Đến thời điểm này đã có 35-50% đơn hàng xuất khẩu tôm và cá tra đi Mỹ và EU bị tạm hoãn giao hàng hoặc hủy đơn hàng.
Hai tháng đầu năm, xuất khẩu (XK) thủy sản đều giảm mạnh ở các thị trường chủ lực như Trung Quốc, EU, ASEAN, Mỹ. Để đứng vững, mỗi ngành hàng cần tính rõ đường đi nước bước trong thời gian tới.
Việc giải bài toán chi phí của doanh nghiệp Việt giữa mùa dịch này sẽ không quá khó nếu như có những động tác nhanh chóng, hành động cụ thể để cùng nhau tháo gỡ từ khâu chính sách, miễn, giảm phí và sự đồng cảm giữa các doanh nghiệp, đối tác, nhà cung cấp.
Đóng cửa, trả mặt bằng do kinh doanh ế ẩm giữa mùa dịch Covid-19, lại nặng gánh chi phí, cũng như xu hướng người tiêu dùng thay đổi là những áp lực lớn với ngành dịch vụ nhà hàng, ăn uống (F&B). Để tồn tại đòi hỏi các doanh nghiệp trong ngành hàng này cần thích ứng tốt.
Đã qua hơn 2 tháng xoá bỏ hạn ngạch thuế quan nhập khẩu với mặt hàng đường theo Hiệp định ATIGA, vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp đường nội địa làm gì để nâng sức cạnh tranh khi đây vẫn là mối băn khoăn lớn.
Việc “đơn thương độc mã” và kém liên kết với nhau khiến cho nhiều doanh nghiệp nội địa vốn đang gặp khó vì dịch Covid-19 lại càng chồng chất khó khăn hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo