Tìm kiếm: Giải-quyết-nợ-xấu
Chiều 10-4, Bộ Tài chính tổ chức cuộc họp báo thường kỳ quý I-2013, thông báo về những kết quả hoạt động 3 tháng đầu năm cũng như các định hướng chính sách của Bộ trong thời gian tới. Thứ trưởng Bộ Tài chính Vũ Thị Mai chủ trì cuộc họp báo.
Dù đã nỗ lực điều chỉnh liên tiếp từ giữa năm ngoái, nhưng đến nay lãi suất cho vay của VN vẫn đứng cao nhất, nhì trong khu vực.
“Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp nước ngoài đang nhân cơ hội đình đốn để bỏ tiền mua lại các tài sản rẻ của doanh nghiệp Việt Nam. Ngay cả thị trường cà phê, nước, bánh kẹo, vật dụng hàng ngày đều bị “ngoại hóa”... và thiếu đi bóng dáng của các doanh nghiệp Việt”, ông Trần Hoàng Ngân, Ủy viên Ủy ban Kinh tế Quốc hội, nêu quan điểm khi trao đổi với chúng tôi.
Đó là khuyến nghị được các chuyên gia kinh tế đưa ra trong buổi công bố báo cáo triển vọng phát triển Châu Á 2013 (ADO) sáng 9.4 tại Hà Nội. Để duy trì lợi thế cạnh tranh, Việt Nam cần tiếp tục cải cách mạnh mẽ. Tiến trình cải cách chậm, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng, sẽ kéo lùi tốc độ tăng trưởng và ảnh hưởng không chỉ đối với dài hạn mà cả với trung hạn .
Ngân hàng HSBC Việt Nam vừa công bố Báo cáo triển vọng kết nối giao thương với nhận định: Trái ngược với hầu hết các nước láng giềng ở châu Á mới nổi. Theo đó, năm 2012 Việt Nam vẫn duy trì tăng trưởng xuất khẩu hai con số, xuất sắc vượt qua tình hình suy thoái toàn cầu.
“Việc Bộ Xây dựng cho chia nhỏ căn hộ từ 45 m2 trở lên dù không đủ mạnh để giúp doanh nghiệp hồi sinh, nhưng đây là liều thuốc cuối cùng để cứu bất động sản trong chừng mực nào đấy”.
Khó khăn, trì trệ, hàng tồn kho đã đeo đẳng doanh nghiệp suốt cả năm 2012, đến 3 tháng nay vẫn chưa được cải thiện, khiến doanh nghiệp thiếu vốn, ngân hàng dồi dào thanh khoản cũng không thể cho vay.
Đây là khuyến nghị của các chuyên gia tới các doanh nghiệp tại Hội thảo ‘’Doanh nghiệp điện tử: Chìa khóa thành công trong thời kỳ khủng hoảng’’ do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Công ty HP tổ chức ngày 22/3 tại Hà Nội.
Thời gian qua, hàng loạt biện pháp được đưa ra nhằm phá băng thị trường bất động sản, giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp bất động sản, giá nhà đất liên tục giảm trong khi các ngân hàng mở rộng cửa với các gói cho vay mua nhà lãi suất hấp dẫn. Tuy nhiên trên thực tế, để tiếp cận nguồn vốn ngân hàng vẫn còn rất nhiều khó khăn.
Để phân tích vấn đề nợ xấu ngân hàng đang “tắc” ở đâu, chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành cho rằng, trước hết cần hiểu rõ nợ xấu phát sinh từ đâu? Trong thời gian qua, ngân hàng cho DN vay khá nhiều, trong đó không ít DN vay với mục đích sản xuất kinh doanh nhưng không sử dụng đúng mục đích như khi làm hồ sơ vay vốn.
Các nhà nghiên cứu cho rằng, để xử lý nợ xấu, Việt Nam không nên theo đuổi một phương án ngắn hạn mà quy trình này cần được thực hiện theo từng bước bài bản, trên cơ sở kế thừa những kinh nghiệm quốc tế. Trong đó không thể thiếu những bước quan trọng gồm: Ghi nhận nợ xấu; Trích lập dự phòng rủi ro...
“Dòng tiền có được khơi thông trở lại thì mới có thế giúp nền kinh tế hoạt động trở lại được”, TS. Trần Hoàng Ngân, ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tiền tệ Quốc gia, nêu quan điểm.
Để giải quyết bài toán cung ứng vốn cho nền kinh tế hiệu quả, theo TS. Lê Thành Trung – Phó tổng giám đốc HDBank, không chỉ dựa trên tiêu chí DN đó tốt hay không tốt mà quan trọng là xác định đúng thực trạng sức khỏe của DN để “kê đơn bốc thuốc” cho họ.
Giải quyết nợ xấu hiện đang là một trong những điểm nóng chính sách của năm 2013. Song Ủy ban Kinh tế Quốc hội cho rằng, bên cạnh những giải pháp thông dụng, cần phải có các giải pháp đặc thù đối với từng ngành hay nhóm DN hiện chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ xấu.
“Những ngân hàng nào muốn giữ được khách hàng thì hãy nên nhanh chóng giảm lãi vay, còn khi thị trường hồi phục mới chịu giảm thì chắc chắn thị phần sẽ bị hao hụt”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo