Tìm kiếm: Hạ-du
Đã có nhiều công văn 'kêu gào, than khóc, năn nỉ' của các cấp chính quyền gửi chủ đầu tư các nhà máy thủy điện, đề nghị xin hỗ trợ kinh phí để khắc phục hậu quả do xả lũ gây ra. Nhưng đến nay, đã nhiều mùa lũ trôi qua, hầu như các chủ dự án chưa hề có động thái gì...
Ngày 27/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về tăng cường quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng, vận hành khai thác công trình thủy điện, nêu rõ: Việc rà soát tổng thể quy hoạch thủy điện theo Nghị quyết của Quốc hội đã được Chính phủ triển khai nghiêm túc, đưa ra khỏi quy hoạch 424 dự án, tạm dừng có thời hạn 136 dự án, không xem xét đưa vào quy hoạch 172 vị trí tiềm năng, tiếp tục rà soát, đánh giá 158 dự án.
Rà soát việc vận hành 16 hồ chứa thủy điện, thủy lợi lớn ở miền Trung trong đợt lũ mới đây, Tổng Cục năng lượng, Bộ Công Thương khẳng định, thủy điện không có “tội” trong các trận ngập lụt vùng hạ du vừa qua. Không những vậy, các hồ này đã tích cực giúp cắt giảm đỉnh lũ.
Trao đổi với báo chí bên lề Quốc hội sáng 21/11 sau khi lũ lụt gây thiệt hại lớn về người và tài sản tại miền Trung, Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải cho rằng chưa phát hiện thủy điện xả lũ sai, bên cạnh đó cần chú trọng việc thông tin cảnh báo lũ đến người dân.
Trao đổi với báo chí bên lề Quốc hội sáng 21/11 sau khi lũ lụt gây thiệt hại lớn về người và tài sản tại miền Trung, Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải cho rằng chưa phát hiện thủy điện xả lũ sai, bên cạnh đó cần chú trọng việc thông tin cảnh báo lũ đến người dân.
"Chừng nớ nhà máy thủy điện nơi đầu nguồn sông Vu Gia đã nhấn chìm bà con rồi. Đề nghị Chính phủ đừng cho xây thêm nhà máy thủy điện nữa".
Tại phiên chất vấn ngày 19.11, một trong những vấn đề được các ĐB đặc biệt quan tâm vì đang rất thời sự, đó là việc thủy điện xả lũ gây ngập úng một số vùng hạ du khu vực miền Trung. Nhiều ĐBQH cho rằng cần phải xử lý hình sự đối với những người gây ra hậu quả này. Tiếp thu ý kiến của ĐBQH, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng cho rằng Chính phủ sẽ xử lý nghiêm, thậm chí xử lý hình sự với những tổ chức, cá nhân gây hậu quả cho người dân và xã hội.
Phải quy trách nhiệm của người phê duyệt, quyết định đầu tư, chủ đầu tư và hậu chịu trách nhiệm. Phải đền bù vật chất cho dân chứ không thể mãi để tình trạng dân chìm trong lũ thủy điện chồng lũ thiên tai như hiện nay.
Cơn lũ vượt đỉnh lịch sử hoành hành các tỉnh miền Trung vừa rút đi thì chiều 17/11 một cơn lũ mới lại ập về, gây nên tình trạng lũ chồng lũ.
Cơn lũ vượt đỉnh lịch sử hoành hành các tỉnh miền Trung vừa rút đi thì chiều 17/11 một cơn lũ mới lại ập về, gây nên tình trạng lũ chồng lũ.
Qua kiểm tra tổng số 76 dự án thủy điện thì có tới 46 dự án vi phạm, chiếm tỷ lệ trên 60% chưa có giấy phép khai thác nguồn nước mặt theo quy định; 100% dự án chưa bảo đảm duy trì dòng chảy tối thiểu hoặc duy trì dòng chảy tối thiểu chưa đạt yêu cầu theo quy định; 63/66 dự án chưa thực hiện cắm mốc hành lang bảo vệ theo quy định của luật năm 2012.
EVN khẳng định thủy điện của mình xả lũ đúng quy trình, không tác động xấu.
“Việc quản lý chất lượng công trình xây dựng thủy điện hầu như được giao hoàn toàn cho chủ đầu tư thực hiện và tự chịu trách nhiệm, thiếu sự kiểm soát của cơ quan quản lý nhà nước; gần 30% số đập chưa được kiểm định; chỉ có khoảng 6% số chủ đầu tư hoàn thành cắm mốc chỉ giới; khoảng 66% số đập chưa có phương án bảo vệ được phê duyệt; gần 55% số chủ đập chưa có phương án phòng, chống lụt bão”.
Đến khoảng 9h sáng nay, các thợ lặn đã xác định vị trí nghi ngờ và chuẩn bị lặn xuống sông, đó là khu vực cách mố cầu số 4 của cầu Thanh Trì khoảng 100m xuôi về phía hạ du.
Đó là một trong hàng trăm hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực điện lực, an toàn đập thủy điện, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả sẽ bị xử phạt từ ngày 01/12 tới đây, theo quy định tại Nghị định 134/2013/NĐ-CP vừa được ban hành.
End of content
Không có tin nào tiếp theo