Tìm kiếm: J-31
Báo chí Trung Quốc cho rằng nước này sẵn sàng bỏ tiền ra để mua lô 12 máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ năm Su-57E từ Nga.
DNVN - Trung Quốc có thể mua phi đội 12 tiêm kích tàng hình Su-57E với giá lên tới 2 tỷ USD.
DNVN - Với sự xuất hiện của S-400 tại Ấn Độ, ưu thế của Không quân Pakistan nhờ tiêm kích tàng hình Trung Quốc đã trở thành "hư không".
DNVN - Chiếc J-31 từng được kỳ vọng sẽ trở thành tiêm kích hạm tàng hình của tàu sân bay Trung Quốc nhưng việc phát triển nó có vẻ không thực sự thuận lợi.
Các nhà hoạch định quân sự sẽ theo dõi chặt chẽ các diễn biến liên quan đến hội chợ hàng không Chu Hải, theo lịch trình vào tháng 11, nhưng còn tùy thuộc vào diễn biến của đại dịch COVID-19.
F-35 tiếp tục bị trì hoãn và theo nhiều cách, hoạt động không chuẩn; việc dừng F-22 là một sai lầm.
Sự xuất hiện mới đây của tiêm kích tàng hình thế hệ 5 J-31 do Trung Quốc nghiên cứu chế tạo với màu sơn xám thay vì màu đen được cho là chỉ dấu nó đã hoàn thành quá trình thử nghiệm. Tuy nhiên, qua phân tích, thì việc để những chiến đấu cơ này cất cánh từ các tàu sân bay Trung Quốc vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn.
DNVN - "Sát thủ tàng hình trên hạm" J-31 của Trung Quốc chưa đủ tình trạng kỹ thuật để biên chế cho tàu sân bay.
Xin giới thiệu bài viết với tiêu đề và phụ đề trên của chuyên gia quân sự Nga quen thuộc Viktor Sokirko về các máy bay tiêm kích thế hệ 5 của Trung Quốc.
DNVN - Máy bay chiến đấu thế hệ năm J-31 (FC-31) là phương tiện chiến đấu được hình thành như một lựa chọn để trang bị cho các tàu sân bay của Hải quân Trung Quốc trong tương lai.
Máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ 5 hai động cơ J-31 Thẩm Dương tiên xuất hiện trong các bức ảnh với màu sơn của Không quân Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA), dẫn đến suy đoán rằng máy bay có thể được đưa vào hoạt động trong năm nay, theo Military Watch.
Trung Quốc dự định mua các máy bay tiêm kích tàng hình Su-57 thế hệ thứ 5 của Nga để "đánh cắp" công nghệ của nó nhằm mục đích chế tạo chiếc máy bay thế hệ thứ 6 của riêng mình.
Robert Farley, trợ lý giáo sư tại Học viện Ngoại giao và Thương mại quốc tế Patterson (Mỹ) vừa chỉ ra những lý do khiến Nga bán Su-57 cho Trung Quốc.
Mua tiêm kích Sukhoi Su-57, Trung Quốc được cho không chỉ thắt chặt thêm mối quan hệ quân sự với Nga mà còn vượt mặt đối thủ là không quân Ấn Độ.
Nga bắt đầu sản xuất các tổ hợp tên lửa phòng không S-400 Triumf cho Ấn Độ, đàm phán tiếp tục chương trình Su-57 FGFA.
End of content
Không có tin nào tiếp theo