Tìm kiếm: Kinh-doanh-đa-cấp
Mặc dù chưa được cấp phép kinh doanh đa cấp. Tuy nhiên, công ty KDM Việt Nam đã hoạt động một cách rầm rộ, thu hút hàng chục người tham gia vào mạng lưới đa cấp của công ty này.
(DNVN) - Vừa qua, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo phòng, chống tội phạm của Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia về việc xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực hoạt động bán hàng đa cấp.
(DNVN) – Đó là hàng trăm người dân “nhẹ dạ cả tin” đã bán đất, cầm cố, vay ngân hàng với số tiền lớn để có thể tham gia hoạt động kinh doanh đa cấp tại công ty này.
(DNVN) - Ông Trần Văn Ninh – có hộ khầu thường trú tại Xóm 4, xã Ân Hòa, huyện Kim Sơn về việc cơ sở kinh doanh của mình đang bị các cơ quan chức năng “ làm khó” mặc dù thời gian qua cơ sở hoạt động theo đúng quy định của Pháp luật cũng như chức năng, nhiệm vụ đã đăng kí.
(DNVN) - Với vỏ bọc là một công ty kinh doanh truyền thống, Công ty Thiên Lộc Phát liên tục tổ chức các cuộc hội thảo nhằm lôi kéo người tham gia vào hệ thống bán hàng đa cấp trá hình, hứa hẹn thu nhập hàng trăm triệu đồng khiến nhiều người “dính” bẫy.
(DNVN) – Ngày 11/8 vừa qua, Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội đã ra Quyết định xử phạt vi phạm hành chính Công ty Công ty Đại Hưng với số tiền lên đến 80 triệu đồng.
Từ thông tin phản ánh của bạn đọc đến báo PLVN, PV đã tiếp cận Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đại Hưng 668 ( Công ty Đại Hưng) có địa chỉ tại Hoàng Đạo Thúy,Cầu Giấy, Hà Nội để tìm hiểu về quy trình hoạt động của công ty này với chiêu thức kiếm cả tỷ đồng mỗi tháng chỉ với việc kinh doanh phân bón sinh học.
(DNVN) - Công ty CP Đại Dương Xanh thừa nhận sai phạm về việc kinh doanh đa cấp không phép. Nhưng mọi hoạt động “đa cấp” vẫn đang ngầm diễn ra tại công ty này mà chưa bị các cơ quan chức năng xử lý?
Công ty Cổ phần Nhượng quyền Thương mại Quốc tế G10 có trụ sở tại 16, N8A, KĐT Trung Hoà - Nhân Chính (Hà Nội) hoạt động theo mô hình đa cấp lâu nay vẫn chiêu dụ khách hàng nhưng vẫn chưa được cấp giấy phép kinh doanh
Vì trót “dính” vào Công ty Liên minh tiêu dùng vào tháng 9/2014, đến tháng 3/2015, Nguyễn Thị Lụa đã phải lên mạng để rao bán “vốn tự có” của mình để kiếm tiền trả cho những khoản vay siêu nặng lãi. Điều đáng nói là khoản nợ lãi này của nữ sinh viên là vay từ cửa hiệu cầm đồ để có tiền ký hợp đồng làm Cộng tác viên cho công ty này, người dẫn mối cho nữ sinh viên làm thủ tục vay tiền lại chính là nhân viên của Công ty Liên minh tiêu dùng...
Vì trót “dính” vào Công ty Liên minh tiêu dùng vào tháng 9/2014, đến tháng 3/2015, Nguyễn Thị Lụa đã phải lên mạng để rao bán “vốn tự có” của mình để kiếm tiền trả cho những khoản vay siêu nặng lãi. Điều đáng nói là khoản nợ lãi này của nữ sinh viên là vay từ cửa hiệu cầm đồ để có tiền ký hợp đồng làm Cộng tác viên cho công ty này, người dẫn mối cho nữ sinh viên làm thủ tục vay tiền lại chính là nhân viên của Công ty Liên minh tiêu dùng...
Không chỉ vẽ ra viễn cảnh thu nhập siêu lợi nhuận, hoạt động “tín dụng đen” hình thành đường dây lừa đảo, cho vay lãi suất cao khép kín, mà thời gian gần đây, loại hình kinh doanh đa cấp biến tướng tinh vi hơn khi xâm nhập vào thị trường giao dịch tiền tệ.
Hầu hết các công ty bán hàng đa cấp đang ngang nhiên hoạt động trên địa bàn thủ đô mà không có giấy phép. Công ty CP sản xuất và thương mại Con Đường Việt (Vietway) là một ví dụ điển hình.
Sau khi kiểm tra Cty CP Liên minh tiêu dùng Việt Nam (VietNet), mới đây Đoàn kiểm tra liên ngành về chống buôn lậu và gian lận thương mại TP Hà Nội (Ban 389 Hà Nội) kết luận VietNet đã sai phạm về giấy phép kinh doanh đa cấp và giao dịch thương mại điện tử. Nhưng câu chuyện không chỉ có vậy...
Không cần học hành, thời gian, vốn liếng, nhưng vẫn có thu nhập hàng chục, hàng trăm triệu đồng/tháng, thậm chí kể cả không làm việc thì tiền vẫn chảy về tài khoản… Đó là những lời rao giảng của nhân viên Công ty CP liên minh tiêu dùng Việt Nam (Vietnet) khi kêu gọi mọi người tham gia.
End of content
Không có tin nào tiếp theo