Tìm kiếm: Lê-Đăng-Doanh
Do thí điểm quá lâu, trong một khung pháp lý không đầy đủ, nhiều lỗ hổng lớn, dẫn tới nhiều tập đoàn kinh tế có sai phạm lớn, hết Vinashin lại đến Vinalines, TS Lê Đăng Doanh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế T.Ư phân tích
Mới đây, Hiệp hội Bất động sản TP.Hồ Chí Minh và Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) đã đưa ra gói tín dụng Liên kết 4 nhà. Theo phân tích của ông Phạm Quang Tùng, phó tổng giám đốc BIDV, gói tín dụng này là sự liên kết của 4 bên bao gồm: Chủ đầu tư, ngân hàng, nhà thầu, nhà cung cấp vật liệu xây dựng.
Lâu nay, tình trạng đầu tư tràn lan, phân tán vẫn được dư luận quy trách nhiệm cho các địa phương. Tuy nhiên, thực chất địa phương không thể “tự quyết” nếu không có cái “gật đầu” cho qua từ các cơ quan Trung ương.
Các chuyên gia kinh tế, những người luôn bày tỏ lo ngại về đầu tư công, một lần nữa cùng ngồi lại trong hội thảo “Tái cấu trúc đầu tư công và tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước”.
Theo các chuyên gia kinh tế, gói cứu trợ doanh nghiệp lần này cần phải được thực hiện một cách cấp bách, nhanh và đúng địa chỉ, đặc biệt phải công khai, minh bạch để tránh cơ chế xin - cho.
Trong khi tập đoàn tuyên bố, số nợ trên 15 nghìn tỷ đồng là bình thường thì một số chuyên gia kinh tế lại rằng: con số đó là rất đáng báo động và khả năng trả nợ của Hoành Anh Gia Lai là thấp?
Nghe ba chuyên gia kinh tế hàng đầu cùng đưa ra các giải pháp cứu doanh nghiệp cảu riêng mình
Nói về việc Nhà nước phát hành trái phiếu Chính phủ để bù đắp những khoản vay nợ công ngày một nhiều, TS Vũ Đình Ánh cảnh báo nguy cơ rơi vào vòng xoáy nợ nần!
Thảo luận về Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế ngày 19-4, Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng nói, phải làm rõ vai trò của Nhà nước, nếu không khéo, chúng ta sẽ có thể trở lại mô hình kinh tế kế hoạch như trước đây.
Dựa vào kết quả khảo sát, các chuyên gia kinh tế cho rằng cần phải xem xét lại chương trình bình ổn giá vì hiệu quả không nhiều, không đúng đối tượng
Trong khi các doanh nghiệp ra sức “kêu gào” vì khó tiếp cận được nguồn vốn vay từ ngân hàng, thì các ngân hàng lại cho rằng nguyên nhân đôi khi từ chính các doanh nghiệp. Vậy có phải ngân hàng đang cố tình làm “khó” các doanh nghiệp?
Động thái hạ lãi suất lần thứ hai trong chưa đầy một tháng của Việt Nam được báo Financial Times (Thời báo Tài chính - Anh) nhận định là “nhanh và bất ngờ”.
TS. Lê Đăng Doanh cho rằng trong số những doanh nghiệp giải thể vừa qua, có những DN chết chính đáng và nên chết đi bởi vì kinh doanh vung tay quá trán, kinh doanh ngoài lĩnh vực am hiểu
Bà Đỗ Thị Nhung, Vụ phó Vụ Chính sách tiền tệ (Ngân hàng Nhà nước) cho biết sẽ điều chỉnh trần lãi suất huy động VND về 12%/năm trong thời gian tới.
Theo kết quả điều tra của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn năm 2008, nông dân ngoài phải nộp các khoản phí, lệ phí, còn phải nộp 30 đến 50 khoản phí khác không nằm trong danh mục. Nay, thuế phí đang đè nặng vai cư dân đô thị...
End of content
Không có tin nào tiếp theo