Tìm kiếm: Mùa-mưa-lũ
Để đến trường, ngày ngày học sinh ở nhiều địa phương phải đánh cược tính mạng của mình với tử thần khi đu dây trên sông, tự chèo thuyền... hoặc ngồi trong những chiếc thùng, chỉ có duy nhất một cửa ra vào và bị khóa kín.
“Việc vận hành cũng như quy hoạch thủy điện vẫn còn nhiều bất cập. Chính vì vậy, Chính phủ sẽ tiến hành rà soát lại toàn bộ việc quy hoạch, đồng thời ban hành quy trình vận hành liên hồ chứa thủy điện vào năm 2014”.
Đã có nhiều công văn 'kêu gào, than khóc, năn nỉ' của các cấp chính quyền gửi chủ đầu tư các nhà máy thủy điện, đề nghị xin hỗ trợ kinh phí để khắc phục hậu quả do xả lũ gây ra. Nhưng đến nay, đã nhiều mùa lũ trôi qua, hầu như các chủ dự án chưa hề có động thái gì...
QH yêu cầu Bộ Nội vụ xử lý nghiêm các biểu hiện tiêu cực chạy việc, chạy chức, chạy quyền trong quy hoạch, tuyển dụng, bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ, công chức.
Tại phiên chất vấn ngày 19.11, một trong những vấn đề được các ĐB đặc biệt quan tâm vì đang rất thời sự, đó là việc thủy điện xả lũ gây ngập úng một số vùng hạ du khu vực miền Trung. Nhiều ĐBQH cho rằng cần phải xử lý hình sự đối với những người gây ra hậu quả này. Tiếp thu ý kiến của ĐBQH, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng cho rằng Chính phủ sẽ xử lý nghiêm, thậm chí xử lý hình sự với những tổ chức, cá nhân gây hậu quả cho người dân và xã hội.
Phụ trách thủy lợi tỉnh Bắc Kạn cho biết hệ thống các hồ thủy lợi trên địa bàn tỉnh vẫn đảm bảo an toàn, không có rò rỉ lớn như một số thông tin cho rằng Bắc Kạn có nguy cơ bị vỡ hồ thủy lợi bất cứ lúc nào.
Sự chậm trễ trong việc giải ngân vốn đã gây thất thoát, thiệt hại lớn về kinh tế khi giá trị Dự án di dân khẩn cấp ra khỏi vùng lũ ống, lũ quét xã Húc Nghì, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị được phê duyệt ban đầu là 69 tỷ đồng, nay có thể “đội” giá lên gần 100 tỷ đồng.
Vào khoảng giữa tháng Sáu đến nay, tại 2 xã Phúc Sạn và Tân Mai thuộc vùng hồ sông Đà, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình đã xảy ra hiện tượng cá nuôi trong lồng, bè bị chết hàng loạt.
Các sông Sêrêpôk và Đồng Nai bắt nguồn từ những dãy núi cao của cao nguyên Lâm Đồng. Hai con sông này vốn trước đây có nguồn cá khá dồi dào, cung cấp lượng thực phẩm đáng kể cho người dân sinh sống vùng Tây Nguyên, Nam Trung bộ và Đông Nam bộ.
Công trình thủy lợi mới chỉ đưa vào hoạt động được hơn một năm thì “sập” vì vậy ruộng lại thiếu nước sản xuất, dân lại thiếu nước sinh hoạt.
Dù đã được cảnh báo thời tiết, khí hậu sẽ có nhiều thay đổi đột ngột, song người dân miền Trung và Tây Nguyên cũng không thể ngờ lại phải đối mặt với nạn hạn hán ngay giữa mùa mưa, được dự báo sẽ khốc liệt nhất trong lịch sử 30 năm trở lại đây...
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, tình trạng thiếu nước, khô hạn có khả năng xảy ra nghiêm trọng trên diện rộng ở khu vực từ Hà Tĩnh đến Bình Thuận, xảy ra cục bộ một số vùng thuộc khu vực Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ.
Đã hơn 2 năm nay, cầu chính bị nước lũ cuốn trôi, thay vào đó là cầu tạm được làm bằng tre nứa. Nguy cơ mất an toàn là rất lớn, hiểm nguy rình rập từng ngày, nhất là khi mùa mưa bão đến.
Quốc lộ (QL) 54, đoạn qua tỉnh Vĩnh Long dài khoảng 53 km, hiện mặt đường và nhiều cây cầu trên tuyến bị xuống cấp trầm trọng, gây trở ngại cho việc đi lại và vận chuyển hàng hóa của người dân trong vùng.
Người dân không chịu giải tỏa mặt bằng vì đền bù chưa thỏa đáng. Trong khi đó chính quyền địa phương lại cho rằng do năng lực thi công của nhà thầu kém dẫn đến việc 4 năm chỉ mới hoàn thành chưa được 1 nửa con đường trị giá 117 tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo