Tìm kiếm: Nga-và-Mỹ
“Ấn Độ ước tính đã sản xuất đủ số plutonium quân sự, đủ để sản xuất 150-200 đầu đạn hạt nhân, nhưng có thể đã chỉ sản xuất 130-140 đầu đạn”. Đây là nhận định của Hans Kristensen và Matt Korda thuộc dự án Thông tin hạt nhân thuộc Liên đoàn Các khoa học gia Mỹ, được tạp chí National Interest dẫn lại.
Hệ thống phòng không S-400, một trong những hòn đá tảng đang cản trở quan mối quan hệ giữa Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ.
Người Nga tin rằng công nghệ do thám mà Moscow sử dụng trong Hiệp ước Bầu trời mở đi trước công nghệ của Mỹ từ 5 đến 6 năm.
Oanh tạc cơ B-52 của Mỹ được phát hiện lại gần căn cứ không quân Hmeymim, sau khi có tin Nga cho dừng hoạt động của hệ thống phòng không S-400 ở Syria.
Hãng Huntington Ingalls tuyên bố vừa hoàn thành thử nghiệm với siêu tàu tấn công đổ bộ USS Tripoli (LHA-7) với trang bị cực mạnh.
Bộ chỉ huy chiến lược Mỹ đã quyết định điều máy bay B-52H và máy bay ném bom tàng hình B-2 Spirit đến châu Âu tham gia cuộc tập trận Thunder 20 với kịch bản đối phó Nga.
Theo tờ Kronen Zeitung, một cuộc tập trận bí mật đang được tổ chức ở Đức với mục tiêu diễn tập ứng phó với tình huống xảy ra chiến tranh hạt nhân.
Bất chấp việc tuyên bố ngừng bắn, những cuộc giao tranh giữa lực lượng Thổ Nhĩ Kỳ và các tay súng người Kurd vẫn tiếp diễn.
Mặc dù về lý thuyết thì chiến dịch quân sự tại Đông Bắc Syria của Thổ Nhĩ Kỳ đã bị ngừng lại nhưng các trận giao tranh ác liệt vẫn đang diễn ra.
Được Nga giúp đỡ, Trung Quốc sẽ sớm có hệ thống cảnh báo tên lửa đối phương phóng từ cự ly xa tới 6.000km, nâng cao đáng kể năng lực phòng thủ của họ.
Các biến thể Su-27SM2/SM3 được xếp vào dòng máy bay chiến đấu thế hệ 4++ và vẫn đóng vai trò nòng cốt trong kho vũ khí của Không quân Nga cho tới những năm 2030.
Máy bay ném bom chiến lược tầm xa là một trong ba loại vũ khí hạt nhân chiến lược, có khả năng uy hiếp lớn, mang được nhiều loại bom đạn nên được các cường quốc quân sự tập trung phát triển.
Xin giới thiệu một số thông tin bài đăng trên báo Sohu Trung Quốc so sánh tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) 'Trident II' của Mỹ và 'Bulava' Nga.
Xu hướng sử dụng trí tuệ nhân tạo để điều khiển các phương tiện không người lái trên chiến trường đang dần trở thành xu hướng tác chiến chính, được nhiều cường quốc trên thế giới đẩy mạnh phát triển. Đây sẽ là loại vũ khí đáng sợ, giữ vai trò quyết định thắng lợi trên chiến trường trong tương lai.
Theo Jane's, Thổ Nhĩ Kỳ vừa thử thành công vũ khí laser với công suất lần lượt là 1.25 kW và 20 kW mới, được gọi là Dự án ISIN.
End of content
Không có tin nào tiếp theo