Tìm kiếm: Nghị-quyết-01
Trong nhóm các nhiệm vụ quan trọng triển khai ngay từ đầu năm, Bộ Tài chính cho biết sẽ tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa (CPH) và tái cơ cấu các TĐ, TCT theo Đề án được duyệt. Trong đó, chú trọng thực hiện tái cơ cấu thực chất, toàn diện từ mô hình tổ chức, quản lý, nguồn nhân lực, ngành nghề sản xuất kinh doanh, chiến lược phát triển, đầu tư đến thị trường, sản phẩm...
Tình hình sản xuất công nghiệp trong những tháng tới sẽ khả quan hơn, đây là nhận định của Bộ Công Thương tại cuộc giao ban thường kỳ quý I/2013 ngày 1/4.
Các chuyên gia kinh tế nhận định: Mặc dù kinh tế năm 2013 vẫn còn nhiều thách thức, song vẫn có nhiều cơ hội để tái cơ cấu DN, lành mạnh hóa thị trường, hướng đến mục tiêu phát triển dài hạn.
“Những ngân hàng nào muốn giữ được khách hàng thì hãy nên nhanh chóng giảm lãi vay, còn khi thị trường hồi phục mới chịu giảm thì chắc chắn thị phần sẽ bị hao hụt”.
Năm 2012, ngành nuôi tôm Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu 2,25 tỷ USD, tiếp tục là mặt hàng dẫn đầu về giá trị và có đóng góp lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản 6,18 tỷ USD. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia, năm 2013 vẫn là năm ngành tôm phải đối mặt với không ít khó khăn vì thế Bộ Công Thương sẽ tiếp tục theo dõi sát sao hoạt động của ngành thủy sản.
Ngày 4/3, Vụ Dự báo, thống kê tiền tệ (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) đưa ra báo cáo kết quả tổng hợp cuộc điều tra mới nhất về xu hướng kinh doanh của các tổ chức tín dụng (TCTD).
Ngày 4/3/2013, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức hội nghị giao ban trực tuyến tháng 2 nhằm đánh giá tình hình hoạt động sản xuất, thương mại 2 tháng đầu năm 2013 và triển khai nhiệm vụ tháng 3 và cả năm 2013. Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng nhấn mạnh: công tác quản lý thị trường là vấn đề hết sức cấp bách của ngành Công Thương. Trong đó là thị trường xăng dầu, thuốc lá, an toàn vệ sinh thực phẩm, mũ bảo hiểm...
Năm 2012, diễn biến tỷ giá USD đạt được kết quả tích cực trên nhiều mặt. Trong năm 2013, tỷ giá USD cần được điều hành linh hoạt theo tín hiệu thị trường để thực hiện mục tiêu lạm phát thấp hơn, tăng trưởng cao hơn, tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô.
Việc thực hiện Nghị quyết số 01 và Nghị quyết 13 của Chính phủ đã góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bước đầu tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh.
Tại phiên họp thường kỳ tháng 10, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành tiếp tục thực hiện các giải pháp tài chính, tiền tệ linh hoạt, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, gỡ “nút thắt” kinh tế, không để lạm phát quay trở lại…
Tại phiên họp báo sáng nay 11-4, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Văn Bình khẳng định, hạ lãi suất thời điểm này là hoàn toàn hợp lý, hội tụ đủ cơ hội chín muồi.
Theo ông Nguyễn Khắc Thọ, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Năng lượng, việc tăng giá than cũng là một vấn đề liên quan đến yếu tố khuyến khích phát triển và thu hút đầu tư, cùng với đó đẩy mạnh tính cạnh tranh. Tuy nhiên, lộ trình điều chỉnh giá mặt hàng này lại phụ thuộc lộ trình tăng giá điện.
Bộ Tài chính đã chính thức triển khai thực hiện đề án tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước. Trao đổi với Tuổi Trẻ, PGS.TS Hoàng Trần Hậu, thường trực ban chỉ đạo đề án tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước của Bộ Tài chính, khẳng định bước đầu các doanh nghiệp nhà nước cần giảm 5-10% chi phí quản lý.
“Nếu làm Giám đốc doanh nghiệp nhà nước mà doanh nghiệp đó hai năm liên tiếp thô lỗ sẽ xem xét trách nhiệm của người đứng đầu. Chúng ta phải làm gương cho các thành phần kinh tế khác, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế đất nước đang khó khăn như hiện nay”, Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ khẳng định.
Bỏ 8.000 đồng cho một tin nhắn để mua sự ăn thua đến nhiều chục triệu đồng, khách hàng của một số nhà mạng vô tình trở thành những con bạc khát nước cho những trò đỏ - đen đánh công khai trên điện thoại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo