Tìm kiếm: Quan-hệ-lao-động

“Cần quy định rõ, cụ thể hơn về mức đóng, mức hỗ trợ, mức hưởng ra sao, để người lao động mua bảo hiểm tai nạn lao động nắm rõ và tự nguyện tham gia” - đó là ý kiến của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Phạm Thị Hải Chuyền (ảnh) khi trao đổi với PV Báo Lao Động chiều 26.11 bên lề Quốc hội về dự án Luật An toàn vệ sinh lao động đang được Quốc hội cho ý kiến.
Toàn cầu hóa dẫn đến di cư lao động ngày nay càng tăng, đang là xu thế không thể đảo ngược, nhằm thỏa mãn nhu cầu giải quyết việc làm cho nước đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài, đáp ứng nhu cầu lao động cho phát triển của nước tiếp nhận lao động nên có lợi cho cả hai quốc gia và người lao động di cư. Việt Nam đang chuyển động trong bối cảnh chung đó mà không là ngoại lệ.
Để chống vỡ Quỹ lương hưu, luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đưa ra cách tính lương hưu mới theo hướng giảm mức hưởng. Lo lắng việc này ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động, đại biểu Quốc hội cho rằng, lao động nữ có thể mất 10% lương vì thay đổi này.
Ngày 18/7/2014, tại Hà Nội, Hội thảo “Kiểm soát xung đột trong quan hệ lao động” nhằm chia sẻ kết quả Dự án và đưa ra một số kiến nghị đối với cộng đồng doanh nghiệp và chính phủ về các vấn đề liên quan. Hội thảo nằm trong khuôn khổ Dự án nghiên cứu và hỗ trợ giải pháp về quan hệ lao động, tiền lương và giờ làm việc dọc theo chuỗi cung ứng.
Ngày 18/7/2014, tại Hà Nội, Hội thảo “Kiểm soát xung đột trong quan hệ lao động” nhằm chia sẻ kết quả Dự án và đưa ra một số kiến nghị đối với cộng đồng doanh nghiệp và chính phủ về các vấn đề liên quan. Hội thảo nằm trong khuôn khổ Dự án nghiên cứu và hỗ trợ giải pháp về quan hệ lao động, tiền lương và giờ làm việc dọc theo chuỗi cung ứng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo