Tìm kiếm: Sản-xuất-nông-sản
DNVN – Đại diện Sở NN-PTNT Hà Nội cho biết, tính đến nay, đã xây dựng và phát triển được 786 chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn, trong đó có 253 chuỗi cung ứng thực phẩm được xác nhận theo tiêu chí của Bộ NN-PTNT. Giai đoạn 2021–2025, Hà Nội sẽ hỗ trợ phát triển, xây dựng 50 chuỗi liên kết trong sản xuất nông nghiệp.
Việc phải có cơ chế phòng vệ cho mặt hàng nông sản trong tình huống khẩn cấp như thiên tai, dịch bệnh... rất cần được các cơ quan chức năng tính đến để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp.
DNVN - Doanh nghiệp Việt Nam và Slovenia có nhiều tiềm năng trong việc hợp tác, đầu tư kinh doanh về sản xuất, cung ứng và xuất khẩu các loại máy móc chế biến nông, lâm, thủy sản. Hai nước có thể bắt tay hợp tác kinh doanh hiệu quả với nhau một cách ổn định, lâu dài trong lĩnh vực này.
DNVN - Trước khó khăn của Hải Dương trong việc tiêu thụ nông sản và ngay sau khi tỉnh này thực hiện giãn cách xã hội từ ngày 16/2, Bộ Công Thương đã làm việc trực tiếp với các hệ thống phân phối lớn tại phía Bắc để thu mua nông sản từ nông dân, hợp tác xã, doanh nghiệp của tỉnh.
Thị trường Trung Quốc đã đưa thêm nhiều quy định mới đối với hàng nông sản Việt Nam. Điều này đòi hỏi người sản xuất và các doanh nghiệp Việt Nam phải thay đổi tư duy sản xuất theo tiêu chuẩn, bỏ suy nghĩ đây là thị trường dễ tính.
Việc nhập khẩu gạo tấm giá rẻ của Ấn Độ để phục vụ cho chế biến và làm thức ăn chăn nuôi đang có những đánh giá trái chiều. Đặc biệt là khi tình trạng lệch pha dẫn đến phụ thuộc nguồn nguyên liệu nhập khẩu cho chế biến thức ăn chăn nuôi vẫn còn đó.
DNVN - Ngày 29/12, Sở NN-PTNT Đà Nẵng tổ chức công bố, trao giấy chứng nhận và kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP của TP. Tại đây, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Đà Nẵng Hồ Kỳ Minh đã lần đầu tiên công bố 18 sản phẩm OCOP đặc trưng thuộc Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) đến năm 2030 theo Đề án đã được UBND TP Đà Nẵng phê duyệt.
Nhiều sản phẩm chất lượng tốt, xuất khẩu ra nước ngoài nhưng lại không mặn mà vào siêu thị ở Việt Nam bởi chính sách thanh toán chậm, thủ tục phức tạp.
Nông sản xuất khẩu Việt Nam khó cạnh tranh với các mặt hàng tương tự của Thái Lan hay nhiều nước là do chi phí logistics quá cao, phụ thuộc vào các hãng vận chuyển nước ngoài. Trong khi các doanh nghiệp trong nước lại ở tình trạng "cái khó bó cái khôn" nên chưa thể phát huy hết lợi thế ở dịch vụ này.
DNVN – Chưa nở rộ muôn màu ngàn sắc như “thủ phủ” du lịch canh nông Đà Lạt, nhưng với những tiềm năng, thế mạnh sẵn có, cộng với sự năng động, sáng tạo của những doanh nghiệp đầy tâm huyết ở vùng đất được mệnh danh là Hà Nội trên Cao nguyên – huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng – loại hình du lịch canh nông, khám phá hứa hẹn sẽ “nở hoa”.
Dù đối mặt muôn vàn khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, xuất khẩu (XK) của Việt Nam trong 8 tháng đầu năm nay vẫn có những điểm sáng, đặc biệt là nỗ lực đáng ghi nhận trong XK của khối doanh nghiệp nội.
Đang làm phóng viên, quay phim được “bay nhảy” khắp nơi, anh Trần Quý Nam (32 tuổi, Thái Bình) khiến nhiều người không khỏi bất ngờ khi bỏ ngang về quê “ôm” cối đá nghiền bột rau củ.
Muốn xuất khẩu nông sản có chất lượng sang thị trường EU, DN phải luôn nắm bắt nhu cầu của người tiêu dùng các nước để đổi mới và cải tiến cho phù hợp.
Hiện hàng loạt nông sản địa phương cũng đang tận dụng cơ hội này để tìm đường tiếp cận với thị trường 27 nước EU.
Việc thúc đẩy xuất khẩu đồng thời với tăng cường tiêu thụ ở thị trường trong nước, mở nhiều lối ra cho nông sản Việt hậu Covid-19 thông qua những giải pháp tích cực của các cơ quan xúc tiến thương mại cho đến doanh nghiệp là rất cần thiết trong lúc này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo