Tìm kiếm: Sản-xuất-nông-sản
Thời gian gần đây, một số hộ nông dân tại xã Bình Giã, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chuyển đổi từ cây tiêu do bị rớt giá xuống thấp, sang trồng cây đu đủ theo hướng an toàn, đạt tiêu chuẩn GlobalGAP. Nhờ đó, các hộ trồng đu đủ đã có đầu ra rất ổn định, thu lãi lớn.
Theo dự báo, nhu cầu của thế giới về lương thực sẽ tăng 70 - 100% cho đến năm 2050 do dân số tăng và sự thay đổi trong lựa chọn thực phẩm của người dân. Do đó, để nông sản Việt nắm bắt được cơ hội, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, cần xây dựng hạ tầng chất lượng để tăng năng lực cạnh tranh và vai trò tiên quyết của cộng đồng doanh nghiệp.
Kim ngạch xuất khẩu (XK) liên tục tăng trưởng trong khó khăn; xuất siêu được duy trì… là những điểm sáng trong bức tranh của nền kinh tế 9 tháng đầu năm.
Tham gia vào mô hình hợp tác xã (HTX) kiểu mới giúp nông dân tiết kiệm tới 50% chi phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm dễ dàng hơn, không còn cảnh bị thương lái ép giá.
Tăng cường liên kết giữa các doanh nghiệp (DN) là giải pháp nâng cao giá trị gia tăng cho chuỗi giá trị nông sản Việt Nam, đồng thời tham gia chuỗi giá trị nông sản toàn cầu.
Gạo Việt Nam xuất khẩu mỗi năm 5 – 7 triệu tấn, luôn đứng ở vị trí hàng đầu nhưng giá trị lại thường thấp nhất nhì thế giới. Nguyên nhân là hầu hết lượng gạo xuất khẩu vẫn chế biến từ lúa ngoài các mô hình liên kết.
Trong khi nhiều địa phương vẫn loay hoay, thì Bắc Giang với quả vải là sản phẩm chủ lực, đã sớm mở được lối đi bài bản, bền vững cho loại trái cây này tại thị trường tỉ dân.
World Food Moscow 2019 thu hút sự tham gia của hơn 1.500 doanh nghiệp đến từ 65 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có các doanh nghiệp Việt Nam.
Tính đến hết tháng 7/2019, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 4,64 tỷ USD, giảm 7,9% so cùng kỳ năm 2018. Liên tiếp những thay đổi trong chính sách kiểm soát nhập khẩu trong thời gian qua đã khiến nhiều mặt hàng nông sản của Việt Nam gặp khó ở thị trường Trung Quốc...
Trung Quốc có quy định, yêu cầu cao về kiểm nghiệm kiểm dịch, truy xuất nguồn gốc, tem nhãn hàng hóa, chứng nhận chất lượng, tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, sâu bệnh... đối với hàng nhập khẩu từ nước ngoài.
Tỉ lệ tổn thất sau thu hoạch lớn đã làm hạn chế khả năng xuất khẩu của rau quả Việt.
Xây dựng chuỗi liên kết và kết nối tiêu thụ nông sản giữa các vùng miền chính là chìa khóa để nông sản Việt giữ vững thị trường trong nước và từng bước chinh phục thị trường thế giới.
Xác định doanh nghiệp nông nghiệp có vai trò là “trụ cột” trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao năng lực cạnh tranh của nông sản Việt Nam, Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2030 có 80.000 đến 100.000 doanh nghiệp có hoạt động đầu tư kinh doanh hiệu quả trong lĩnh vực này.
Làm thế nào để nông sản Việt Nam xuất khẩu được sang thị trường lớn như EU, các nước trong khối Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)? Đó là nội dung chính của hội thảo “CPTPP: Cơ hội và thách thức cho nông sản Việt” do T.Ư Hội Nông dân (HND) Việt Nam phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức ngày 2/7.
(DNVN) –Triển lãm và hội nghị quốc tế lần thứ 2 về công nghệ Sản xuất và Chế biến Rau, Hoa quả (Hortex Vietnam 2019) được tổ chức bởi Công ty TNHH MTV Dịch vụ Quảng cáo & Triển lãm Minh Vi (VEAS - Việt Nam) và Công ty Nova Exhibitions B.V. (Hà Lan) tổ chức vừa khai mạc tại Trung tâm Triển lãm Sài Gòn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo