Tìm kiếm: THANH-TRA-CHÍNH-PHỦ
Trong số các tập đoàn kinh tế nhà nước được thanh tra, kiểm toán trong năm qua, tập đoàn Dầu khí Quốc gia (PVN) có số sai phạm về tài chính lớn nhất với tổng số tiền phải thu hồi lên tới hàng ngàn tỉ đồng. Thanh tra Chính phủ (TTCP) đã có kết luận những sai phạm về quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại tập đoàn có số đóng góp chiếm 1/3 ngân sách quốc gia này.
Phó tổng thanh tra Chính phủ Ngô Văn Khánh cho rằng với cương vị người đứng đầu khi lãnh đạo Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PetroVietnam), ông Đinh La Thăng có trách nhiệm với những sai phạm của tập đoàn này vừa được chỉ ra qua thanh tra
80% doanh nghiệp nói tham nhũng có tác động tiêu cực đến sự phát triển của doanh nghiệp, vì luôn phải nghĩ cách đối phó với cơ chế “xin - cho” để tìm lối thoát.
(DNHN)-Hình thức phổ biến nhất của tham nhũng trong quan hệ doanh nghiệp – cơ quan nhà nước được ghi nhận là hối lộ
Mười loại thuốc cảm mà năm 2011 Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) cho là thuốc gây nghiện, bây giờ Vụ Pháp chế (Bộ Y tế) lại bảo là không gây nghiện. Vấn đề này không chỉ là chuyện chuyên môn của ngành y tế mà đã gây ảnh hưởng lớn, quyết định số phận của nhiều doanh nghiệp dược.
Theo yêu cầu của Chính phủ, các tập đoàn, tổng công ty sẽ phải hoàn tất việc cơ cấu và thoái vốn đầu tư ngoài ngành trước năm 2015. Tuy nhiên, trong bối cảnh thị trường chứng khoán ảm đạm, việc bán cổ phần rút vốn cũng chẳng dễ dàng...
Chúng ta đã nhìn thấy rõ sự hoạt động không hiệu quả của khối Doanh nghiệp Nhà nước khi đầu tư ngoài ngành quá lớn và dàn trải,thực hiện việc thoái vốn đầu tư ngoài ngành là một vấn đề trọng tâm trong việc tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước có thành công hay không. Với sức ép thực tế như hiện nay thì vấn đề này lại càng trở nên cần thiết và rất nóng đối với mỗi doanh nghiệp. Nhưng thực hiện và kiểm soát ra sao vẫn là bài toán chưa trán
Dưới sức ép của dư luận và yêu cầu của Chính phủ, nhiều tập đoàn kinh tế lớn của nhà nước đã lên kế hoạch thoái vốn đầu tư khỏi những ngành nghề kinh doanh trái tay . Tuy nhiên, quá trình này không đơn giản và sự chậm chạp của nó, luôn được biện bạch bởi nhiều lý do.
Thanh tra Chính phủ vừa kiến nghị xử lý, thu hồi nhiều khoản tiền lớn tại Tập đoàn Viễn thông quân đội (Viettel), theo kết quả cuộc thanh tra về việc chấp hành chính sách, pháp luật tại tập đoàn này.
Ngày 8/3 tại Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), Thanh tra Chính phủ đã công bố quyết định thanh tra Tập đoàn này.
Kết thúc thanh tra việc quản lý vốn, tài sản Nhà nước tại Tập đoàn Hóa chất VN (Vinachem), Thanh tra Chính phủ đã chỉ ra nhiều yếu kém, sai phạm của Tập đoàn và một số đơn vị thành viên. Hơn 700 tỷ đồng thuộc Quỹ hỗ trợ sắp xếp và cổ phần hóa doanh nghiệp bị sử dụng sai mục đích hoặc chưa được phép.
“Từ nay tôi không bao giờ đặt bút ký cho bất cứ một khu chung cư nào xây trên vị trí cũ của các trường đại học, bệnh viện, trụ sở các bộ trong diện phải di dời”, tuyên bố của Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Nguyễn Thế Thảo tại cuộc họp mới đây, làm nức lòng dư luận. Nhưng liệu có thể thực hiện?
Kết thúc thanh tra quản lý dạy nghề của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội giai đoạn 2006-2010, Thanh tra Chính phủ đã chỉ ra một số tồn tại ở công tác hướng dẫn, kiểm tra, giám sát địa phương trong phân bổ, quản lý, sử dụng và thanh quyết toán vốn các chương trình, dự án. Có tới hơn 100 tỷ đồng bị sử dụng sai quy định, mục đích.
Theo tin từ bộ Tài chính, bộ này vừa nhận được công văn của công ty TNHH một thành viên tàu biển viễn dương Vinashin (công ty này đã được bàn giao từ tập đoàn Vinashin sang tổng công ty Hàng hải Việt Nam – Vinalines) về việc miễn thuế giá trị gia tăng cho con tàu Hoa Sen (còn gọi là tàu Vinashin Price) do lãnh đạo tập đoàn Vinashin chỉ đạo nhập khẩu trước đây.
Các bộ, ngành đã và đang di dời trụ sở để giảm tải cho nội đô Hà Nội. Nhưng đến thời điểm hiện tại, nhiều trụ sở dù đã di dời vẫn đang để trống, chưa biết chuyển nhượng cho ai và làm gì với những khu “đất vàng”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo