Tìm kiếm: TS-Nguyễn-Trí-Hiếu

“Để VAMC xử lý được nợ xấu một cách rốt ráo, ngoài sự nhập cuộc của những nhà đầu tư trong nước cũng như nước thì nợ xấu cần phải đem ra khỏi cơ thể của NH bằng cách giải quyết, thanh lý tài sản đảm bảo nếu có hoặc thu hồi, và đến cuối cùng là xóa nợ”, TS Nguyễn Trí Hiếu-chuyên gia tài chính, ngân hàng.
“Để VAMC xử lý được nợ xấu một cách rốt ráo, ngoài sự nhập cuộc của những nhà đầu tư trong nước cũng như nước thì nợ xấu cần phải đem ra khỏi cơ thể của NH bằng cách giải quyết, thanh lý tài sản đảm bảo nếu có hoặc thu hồi, và đến cuối cùng là xóa nợ”, TS Nguyễn Trí Hiếu-chuyên gia tài chính, ngân hàng.
“Để VAMC xử lý được nợ xấu một cách rốt ráo, ngoài sự nhập cuộc của những nhà đầu tư trong nước cũng như nước thì nợ xấu cần phải đem ra khỏi cơ thể của NH bằng cách giải quyết, thanh lý tài sản đảm bảo nếu có hoặc thu hồi, và đến cuối cùng là xóa nợ”, TS Nguyễn Trí Hiếu-chuyên gia tài chính, ngân hàng.
Theo chuyên gia tài chính ngân hàng – TS Nguyễn Trí Hiếu: Việc kiểm soát lạm phát đạt kết quả khả quan sẽ là cơ sở để cho rằng năm 2014 là thời điểm hợp lý để Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho thả nổi lãi suất. Nếu điều này được thực hiện thì thị trường chứng khoán sẽ lấy lại sự phục hồi và là kênh đầu tư rất sáng giá.
Các ngân hàng thương mại đang xếp hàng bán nợ xấu cho Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng (VAMC) "chạy" Thông tư 02 sẽ được thực thi vào ngày 1/6/2014, mặt khác vẫn muốn xin giãn thời gian thực hiện Thông tư này vào năm 2015. Cùng lúc, Thủ tướng cũng chỉ đạo các ngân hàng về việc xử lý nợ xấu.
Dù tuyên bố đang thừa vốn, nhưng các ngân hàng vẫn âm thầm “xé rào” lãi suất bằng cách cộng lãi suất thêm cho khách gửi tiền Việt Nam đồng và cả ngoại tệ. Không ít ngân hàng “câu” khách hàng gửi tiền bằng ô tô sang, kim cương... Chuyên gia cho rằng, tình trạng thừa vốn thực chỉ có ở một số ít ngân hàng lớn.
Theo TS Nguyễn Trí Hiếu-chuyên gia kinh tế và tài chính ngân hàng, để quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp diễn ra mạnh mẽ hơn thì còn rất nhiều việc phải làm, trong đó xử lý nợ xấu, điều chỉnh dòng vốn đầu tư, cải tiến mô hình kinh doanh và đổi mới phương thức quản trị là những vấn đề cốt lõi.
“Để thu hút nhà đầu tư (NĐT) nước ngoài tiếp cận và mua nợ xấu, đẩy nhanh quá trình xử lý nợ xấu của Việt Nam thì việc cần làm nhất bây giờ là sớm hoàn thiện hành lang pháp lý, cần thiết phải có một đạo luật riêng về xử lý nợ xấu và một cơ chế thông thoáng hơn cho NĐT nước ngoài…” – TS Nguyễn Trí Hiếu nhận định.
Theo TS Trần Du Lịch, với dư nợ của toàn hệ thống là 2,7 triệu tỷ đồng, lãi suất bình quân 15%/năm, nền kinh tế Việt Nam đang trả lãi cho ngân hàng khoảng 20 tỷ USD/năm.
Quý III-2012 kết thúc được gần 1 tháng, nhưng mới chỉ có hơn 10 ngân hàng có báo cáo tài chính. Lợi nhuận ngân hàng đang là bài toán đau đầu trong bối cảnh tín dụng ì ạch tăng trưởng, nợ xấu chưa thuyên giảm mà có dấu hiệu tăng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo